a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là biểu cảm.
c,
Biên jphasp tu từ: nhân hóa, so sánh.
+ Nhân hóa: những mùa quả lặn rồi lại mọc
⇒ Chỉ đúng về mùa của quả, khi đến mùa và khi hết mùa.
+ So sánh: như mặt trời,khi như mặt trăng
⇒ So sánh quả lặn và mọc giống như mặt trời, mặt trăng.
d,Nội dung chính của bài thơ: Thể hiện cảm động tình mẫu tử thiêng liêng: tình mẹ dành cho con và tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn chân thành của người con đối với mẹ.
1. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
2.
- những mùa quả lặn rồi lại mọc
=> câu trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ( lặn, mọc )
tác dụng: làm cho thế giới sự vật gần gũi với con người và làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- như mặt trời, khi như mặt trăng
=> câu trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
tác dụng: làm cho câu văn sinh động hơn, hấp dẫn người đọc hơn.
3. Nguyễn Khoa Điềm đã viết về sự vất vả và công lao to lớn của mẹ. Mẹ là hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào . Quả không còn là một thứ quả bình thường nữa mà nó chính là “quả” của suối nguồn nuôi dưỡng. Những câu thơ ngợi ca công lao to lớn của mẹ và nhắc nhở mỗi người hãy trân trọng công lao sinh thành ấy.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247