Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 dàn ý phân tích/ cảm nhận về đoạn 1, 2,...

dàn ý phân tích/ cảm nhận về đoạn 1, 2, 3 trong trao duyên trích truyện Kiều của Nguyễn Du Các bạn hãy giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn nhìu!

Câu hỏi :

dàn ý phân tích/ cảm nhận về đoạn 1, 2, 3 trong trao duyên trích truyện Kiều của Nguyễn Du Các bạn hãy giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn nhìu!

Lời giải 1 :

Đoạn 1 : Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên (Mười hai câu thơ đầu)
– Hành động, lời lẽ của Thúy Kiều:
+ Lời lẽ: cậy, chịu lời, mặc
+ Hành động: lạy, thưa
→ Gợi không khí trang trọng, thể hiện sự tinh tế của Thúy Kiều, nàng thấu hiểu mối tình của nàng đối với Kim Trọng là duyên nhưng với Thúy Vân là “nợ”

– Thúy Kiều sử dụng lí lẽ, tình cảm để thuyết phục Thúy Vân
+ Nàng tái hiện lại câu chuyện tình yêu của mình qua hình ảnh ước lệ: “quạt ước”, “chén thề”
+ Tình yêu sâu sắc nhưng rơi vào bi kịch tan vỡ: “đứt gánh tương tư”
+ Gia biến ập đến: “sóng gió bất kì” khiến nàng không thể vẹn cả đôi đường “hiếu” và “tình”
+ Thúy Kiều vin vào tuổi xuân của em và tình máu mủ: “ngày xuân”, “xót tình máu mủ”

Đoạn 2 : Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân (Mười bốn câu thơ tiếp theo)

– Thúy Kiều trao kỉ vật cho em:
+ Những hình ảnh tượng trưng, ước lệ chiếc hoa, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền gợi kỉ niệm tình yêu sâu nặng, thề ước thiêng liêng giữa Kim Trọng và Thúy Kiều.
+ Lời trao duyên: “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, thể hiện sự mâu thuẫn giằng xé giữa lí trí và tình cảm: vừa níu giữ, vừa dứt khoát gửi trao mối tình dang dở.

– Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân:
+ Từ ngữ, hình ảnh, điển tích: “đốt hương”, “ngọn cỏ”, “lá cây”, “hiu hiu gió”, “hồn nặng lời thề”, “nát thân bồ liễu”, “dạ đài”, “cách mặt khuất lời”, “người thác oan” để thể hiện sự tự ý thức của Thúy Kiều về bi kịch tình yêu dang dở, tan vỡ và bi kịch thân phận trái ngang, lênh đênh trôi nổi.
+ Nàng tưởng tượng ra cái chết trong tương lai, linh hồn cũng không siêu thoát được vì vẫn mang nặng lời thề với Kim Trọng: “Rưới xin giọt nước cho người thác oan”.

Đoạn 3 :Thúy Kiều đối thoại với Kim Trọng trong sự tuyệt vọng (Tám câu thơ cuối)

– Kiều ý thức về bi kịch trong hiện tại qua hàng loạt thành ngữ:
+ “trâm gãy gương tan” chỉ sự chia lìa, tan vỡ
+ “phận bạc như vôi” nhấn mạnh sự bạc bẽo, bất hạnh.
+ “nước chảy hoa trôi” thể hiện số phận long đong, chìm nổi.

– Kiều tạm biệt Kim Trọng:
+ “Trăm nghìn gửi lạy tình quân”. Đó không phải là cái lạy của kẻ bề dưới đối với bề trên, càng không phải là cái vái lạy của kẻ chịu ơn, mà là cái lạy tạ lỗi nhưng cũng là lời vĩnh biệt tức tưởi nghẹn ngào.
+ Các từ cảm thán “ôi”, “hỡi’ đã nhấn mạnh nàng gọi tên Kim Trọng hai lần trong sự chua xót, bẽ bàng: “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim lang!”
+ Từ “phụ” đã nhấn mạnh nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.

Thảo luận

-- Mình bằng tuổi nhau mà
-- Vâng ._.
-- Ok
-- Xin hay nhất vs nhé <3
-- ok
-- Vậy chừng nào bạn ko biết làm thì bạn nói mình nhé
-- Cho xin face đi bạn Phương?
-- Để làm gì ạ ._. ?

Lời giải 2 :

Đoạn 1 : Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên (Mười hai câu thơ đầu)
– Hành động, lời lẽ của Thúy Kiều:
+ Lời lẽ: cậy, chịu lời, mặc
+ Hành động: lạy, thưa
→ Gợi không khí trang trọng, thể hiện sự tinh tế của Thúy Kiều, nàng thấu hiểu mối tình của nàng đối với Kim Trọng là duyên nhưng với Thúy Vân là “nợ”

– Thúy Kiều sử dụng lí lẽ, tình cảm để thuyết phục Thúy Vân
+ Nàng tái hiện lại câu chuyện tình yêu của mình qua hình ảnh ước lệ: “quạt ước”, “chén thề”
+ Tình yêu sâu sắc nhưng rơi vào bi kịch tan vỡ: “đứt gánh tương tư”
+ Gia biến ập đến: “sóng gió bất kì” khiến nàng không thể vẹn cả đôi đường “hiếu” và “tình”
+ Thúy Kiều vin vào tuổi xuân của em và tình máu mủ: “ngày xuân”, “xót tình máu mủ”

Đoạn 2 : Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân (Mười bốn câu thơ tiếp theo)

– Thúy Kiều trao kỉ vật cho em:
+ Những hình ảnh tượng trưng, ước lệ chiếc hoa, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền gợi kỉ niệm tình yêu sâu nặng, thề ước thiêng liêng giữa Kim Trọng và Thúy Kiều.
+ Lời trao duyên: “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, thể hiện sự mâu thuẫn giằng xé giữa lí trí và tình cảm: vừa níu giữ, vừa dứt khoát gửi trao mối tình dang dở.

– Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân:
+ Từ ngữ, hình ảnh, điển tích: “đốt hương”, “ngọn cỏ”, “lá cây”, “hiu hiu gió”, “hồn nặng lời thề”, “nát thân bồ liễu”, “dạ đài”, “cách mặt khuất lời”, “người thác oan” để thể hiện sự tự ý thức của Thúy Kiều về bi kịch tình yêu dang dở, tan vỡ và bi kịch thân phận trái ngang, lênh đênh trôi nổi.
+ Nàng tưởng tượng ra cái chết trong tương lai, linh hồn cũng không siêu thoát được vì vẫn mang nặng lời thề với Kim Trọng: “Rưới xin giọt nước cho người thác oan”.

Đoạn 3 :Thúy Kiều đối thoại với Kim Trọng trong sự tuyệt vọng (Tám câu thơ cuối)

– Kiều ý thức về bi kịch trong hiện tại qua hàng loạt thành ngữ:
+ “trâm gãy gương tan” chỉ sự chia lìa, tan vỡ
+ “phận bạc như vôi” nhấn mạnh sự bạc bẽo, bất hạnh.
+ “nước chảy hoa trôi” thể hiện số phận long đong, chìm nổi.

– Kiều tạm biệt Kim Trọng:
+ “Trăm nghìn gửi lạy tình quân”. Đó không phải là cái lạy của kẻ bề dưới đối với bề trên, càng không phải là cái vái lạy của kẻ chịu ơn, mà là cái lạy tạ lỗi nhưng cũng là lời vĩnh biệt tức tưởi nghẹn ngào.
+ Các từ cảm thán “ôi”, “hỡi’ đã nhấn mạnh nàng gọi tên Kim Trọng hai lần trong sự chua xót, bẽ bàng: “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim lang!”
+ Từ “phụ” đã nhấn mạnh nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247