Đáp án:
Đi chợ
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Trước khi đi, bà đưa cho cậu hai đồng, hai cái bát và dặn:
- Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé!
Cậu bé vâng dạ rồi đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về hỏi bà:
- Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?
Bà phì cười:
- Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được.
Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về và hỏi:
- Nhưng đồng nào mua mắm đồng nào mua tương ạ?
Giải thích:
- Dấu phẩy trong đoạn văn có tác dụng ngăng cách trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ. Và ngăng cách các bộ phận trong câu
- Dấu hai chấm trong đoạn văn có tác dụng dẫn tiếp lời thoại của dân vật.
Đi chợ
Có một cậu bé đươch bà sai đi chợ. Trước khi đi bà đưa cho cậu hai đồng, hai cái bát và dặn :
- Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé !
Cậu bé vâng dạ rồi đi ngay. Gần tới chợ, cậu bộng hớt hai chạy về hỏi bà :
- Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nà đựng mắm ?
Bà phì cười :
- Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm chẳng được.
Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về và hỏi :
- Nhưng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ ?
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247