Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:...

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngay từ khi còn bé, lúc chúng ta làm sai, chúng ta được dạy phải vòng tay và nói lời xin lỗi với người mà chúng

Câu hỏi :

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngay từ khi còn bé, lúc chúng ta làm sai, chúng ta được dạy phải vòng tay và nói lời xin lỗi với người mà chúng ta đã gây ra lỗi lầm. Rồi chúng ta lớn lên. Vòng lặp sai- xin lỗi như một điều tất yếu phải xảy ra, nhất là khi chúng ta thật sự đặt những bước chân vào đời. Những va chạm trong tình cảm cá nhân, môi trường công việc và đặc biệt là những quan hệ xã hội đã khiến chúng ta có đôi lần nói lời xin lỗi trong kiêu hãnh, nhưng cũng nhiều lần nói lời xin lỗi mà thanh âm gần như không thoát ra khỏi miệng… Và không ít lần, chúng ta cương quyết lặng im dù biết rõ chúng ta sai. Có khi vì ương bướng, có khi vì nghĩ mình cần được chiều chuộng hoặc cũng có khi chúng ta bất cần kiểu có ra sao thì ra. Người chưa trưởng thành, đợi nói ra lỗi kiểu bắt tận tay day tận mặt mới nói lời xin lỗi. Người trưởng thành, biết mình sai và nói lời xin lỗi ngay cả khi không cần đợi ai nhắc…” (Trích "Chúng ta sống có vui không?”, Nguyễn Phong Việt) Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1.0 điểm) Câu 2: Theo tác giả, khi thực sự đặt chân bước vào đời, điều gì khiến chúng ta phải nói lời xin lỗi? (1.0 điểm) Câu 3: Theo anh/chị, vì sao chúng ta “nhiều lần nói lời xin lỗi mà thanh âm gần như không thoát ra khỏi miệng…”? (1,5 điểm) Câu 4: Phát hiện biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu: “Có khi vì ương bướng, có khi vì nghĩ mình cần được chiều chuộng hoặc cũng có khi chúng ta bất cần kiểu có ra sao thì ra.” (1.5 điểm)

Lời giải 1 :

Câu 1: Nêu nội dung của đoạn trích:

=> Nội dung của đoạn trích nói về trong cuộc sống chúng ta phải biết nhận ra lỗi lầm của mình và phải xin lỗi nếu chúng ta lm sai.

Câu 2: 

=> Những và chạm trong tình cảm cá nhân, công việc.

Câu 3:

=> Có thể là chúng ta điều đó đã không muốn xin lỗi hoặc chúng ta đã không làm sao một điều gì đó. Trong tình huống này có rất nhiều lời giải.

Câu 4:

=> Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ( Điệp từ Có khi).

=> Tác dụng: Giúp sự việc phong phú hơn, tạo cho người đọc cảm giác quen thuộc, thân quen, chú tâm vào sự việc hơn.

$#nguyenxuanbachmt123$

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247