Câu $2 :$
$a)$ Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhở nặng ngày xa nhau.
$⇒$ Biện pháp ẩn dụ : cái khuyết tròn đầy.
$⇒$ Cái khuyết tròn đầy được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm với "em bé bé tròn trĩnh, đáng yêu".
$b)$ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
$⇒$ Biện pháp ẩn dụ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
$⇒$
$+$ "Ăn quả" được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm với những người được hưởng thành quả của người khác.
$+$ "trồng cây" được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm với những người tạo ra thành quả.
$c)$ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
$⇒$ Biện pháp ẩn dụ : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
$⇒$
$+$ "mực" được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm với những môi trường xấu, không tốt trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
$+$ "sáng" được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm với những môi trường có nhiều điều tốt, có ích cho cuộc sống của chúng ta.
a)
- "cái khuyết tròn đầy" ( cái khuyết rồi sẽ tròn ) ≈ đứa con nhỏ ( chưa trưởng thành ).
`->` Ngày càng khôn lớn, trưởng thành, hoàn thiện ( Dưới sự chăm sóc, bao bọc của bàn tay mẹ ).
b)
- "Ăn quả" ≈ thành quả của người khác.
- "nhớ kẻ trồng cây" ≈ những người tạo nên thành quả
`->` Hưởng thụ thành quả, cần biết ơn người tạo ra thành quả đó.
c)
- "Gần mực thì đen" ( ở gần mực thì sẽ bị mực dính vào, làm bẩn ) ≈ ở gần những điều, người xấu thì ta dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những điều không hay từ họ.
- "gần đèn thì sáng" ( ở gần đèn thì sẽ sáng sủa, rạng rỡ hơn ) ≈ ở gần những điều, người tốt thì ta dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những điều tốt đẹp từ họ.
`->` Tiếp xúc với những điều xấu thì sẽ dễ dàng bị tiêm nhiễm theo. Ngược lại, khi ta được sống trong môi trường lành mạnh thì cuộc sống sẽ được ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247