a) Đoạn thơ sử dụng phép tu từ : so sánh và điệp ngữ
+ So sánh " quê hương " với những hình ảnh thân thuộc " chùm khế ngọt " , " đường đi học " , " cánh diều biếc " , " con đò nhỏ "
+ Điệp ngữ " quê hương là "( lặp lại 4 lần ) , điệp ngữ cấu trúc ngữ pháp
- Tác dụng : Gợi h.ảnh quê hương gần gũi , quen thuộc bình dị với mỗi người ( miền quê thanh bình , yên ả )
+ Gợi cảm xúc : tình yêu quê hương được thể hiện
b)Tác giả sử dụng BPTT hoán dụ , nhân hóa , so sánh , điệp ngữ
+ Hoán dụ : " đất nước " chỉ con người , nhân dân
+ Nhân hóa : " vất vả và gian lao " " cứ đi lên phía trước "
+ So sánh : " đất nước " như " vì sao "
+ Điệp ngữ : " đất nước " được lặp lại hai lần
- Tác dụng : Gợi hình ảnh đất nước vượt qua " bốn nghìn năm '' " vất vả và gian lao " đấu tranh dành độc lập và vững bước đi lên
+ Gợi tình cảm yêu nước nồng nàn , nguyện ước cháy bỏng của nhà thơ về sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước
Còn phần c bạn tự làm nốt nha MÌNH CHỈ LÀM ĐẾN THẾ THÔI
@Meo_
* Tác dụng của phép điệp từ '' quê hương '' trong bài thơ QUÊ HƯƠNG khổ 2 là:
- Làm cho câu thơ trở nên sinh động, lôi cuốn người đọc hơn;
- Nhấn mạnh vấn đề chính mà tác giả muốn diễn đạt;
- Tạo nên mạch cảm xúc, tình cảm rõ ràng hơn của tác giả dành cho quê hương mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247