Trang chủ Toán Học Lớp 12 Giải phần tự luận câu 13-14-15-16 giải nhanh hộ em...

Giải phần tự luận câu 13-14-15-16 giải nhanh hộ em ạâu 12. Khối lập phương thuộc loại đa diện đều nào? C. {3;4} D. (4:3} A. {5;3} B. {3;5} - Tự luận (7đ): ầu 1

Câu hỏi :

Giải phần tự luận câu 13-14-15-16 giải nhanh hộ em ạ

image

Lời giải 1 :

Câu 13:

$y = - x^3 + 3x - 1$

$+) \quad TXĐ: D = \Bbb R$

$+) \quad \mathop{\lim}\limits_{x \to \pm \infty}y = \mp \infty$

- Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang

$+) \quad y' = -3x^2 + 3$

$y' = 0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}x = -1\\x = 1\end{array}\right.$

- Hàm số đồng biến trên $(-1;1)$

- Hàm số nghịch biến trên $(-\infty;-1)$ và $(1;+\infty)$

$+) \quad \text{Bảng biến thiên:}$

$\begin{array}{|l|cr|}
\hline
x & -\infty & & -1 & & & &1& & & +\infty\\
\hline
y' & & - & 0& &+ &  & 0 & & - &\\
\hline
&+\infty&&&&&&1\\
y & &\searrow& &&\nearrow & && &\searrow\\
&&&-3&&&&&&&-\infty\\
\hline
\end{array}$

- Hàm số đạt cực đại tại $x = 1;\, y_{CĐ} = 1$

- Hàm số đạt cực tiểu tại $x=-1;\, y_{CT} = -3$

$+) \quad y'' = -6x$

$y'' = 0 \Leftrightarrow x = 0$

- Đồ thị hàm số có điểm uốn $U(0;-1)$

$+) \quad \text{Đồ thị:}$

Ta có bảng giá trị:

$\begin{array}{|l|cr|}
\hline
x &-2&-1&0&1&2\\
\hline
y&1&-3&-1&1&-3\\
\hline
\end{array}$

$+) \quad \text{Kết luận:}$

Đồ thị nhận điểm uốn $U(0;-1)$ làm tâm đối xứng

Câu 14:

$(C): y =f(x)= 2x^3 - 4x + 1$

$\to y' = f'(x) = 6x^2 - 4$

Phương trình tiếp tiếp của $(C)$ tại điểm $M(x_o;y_o)$ có dạng:

$(\Delta): y = f'(x_o)(x- x_o) + y_o$

Ta có:

$k = f'(x_o) = 2$

$\to 6x_o^2 - 4 = 2$

$\to x_o^2 = 1$

$\to \left[\begin{array}{l}x_o = 1 \longrightarrow y_o = -1\\x_o =-1\longrightarrow y_o = 3\end{array}\right.$

+) Phương trình tiếp tuyến tại $M_1(1;-1):$

$(\Delta_1): y = 2(x-1) - 1$

$\to y = 2x - 3$

+) Phương trình tiếp tuyến tại $M_2(-1;3):$

$(\Delta_2): y = 2(x+1) + 3$

$\to y = 2x + 5$

Câu 15:

Ta có:

$V_{S.ABCD} = \dfrac{1}{3}S_{ABCD}.SA = \dfrac{1}{3}.(2a)^2.a\sqrt3 = \dfrac{4a^3\sqrt3}{3}$

Câu 16:

a) Ta có:

$ΔABC$ vuông tại $A$

$\Rightarrow AB = AC.\tan\widehat{C} = b.\tan60^o = b\sqrt3$

Mặt khác:

$AA'\perp (ABC)$ (lăng trụ đứng)

$\Rightarrow AA'\perp AB$

mà $AB\perp AC$

nên $AB\perp (AA'C)$

hay $AB\perp (AA'C'C)$

$\Rightarrow \widehat{(BC';(AA'C'C))} = \widehat{BC'A} = 30^o$

$\Rightarrow AC' = \dfrac{AC}{\tan\widehat{BC'A}}= \dfrac{b\sqrt3}{\tan30^o} = 3b$

b) Áp dụng định lý Pytago, ta được:

$CC'^2 = AC^2 + AC'^2$

$\Rightarrow CC' = \sqrt{AC^2 + AC'^2} = \sqrt{b^2 + 9b^2} = b\sqrt{10}$

Do đó:

$V_{ABC.A'B'C'} = S_{ABC}.CC' = \dfrac{1}{2}AC.AB.CC' = \dfrac{1}{2}.b.b\sqrt3.b\sqrt{10} = \dfrac{b^3\sqrt{30}}{2}$

image
image
image

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:13....15.4a^3√3/3

 

Giải thích các bước giải:

 

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247