1.Nhà Lý cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kép trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
2.Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và hình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ. Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu.
3.(Mình không biết bạn thông cảm nhé !)
4.-Được tất cả các tầng lớp tham gia kháng chiến.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-Tinh thần hi sinh của toàn dân ta đặc biệt là quân đội nhà Trần.
-Đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sáng tạo.
-Sự lãnh đạo tài tình của các tướng nhà Trần đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.
5(Mình cũng thua luôn , sorry nhé!)
1.Nhà Lý cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kép trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
2.Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và hình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ. Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu.
3. Trần Quốc Tuấn
4.-Được tất cả các tầng lớp tham gia kháng chiến.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
-Tinh thần hi sinh của toàn dân ta đặc biệt là quân đội nhà Trần.
-Đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sáng tạo.
-Sự lãnh đạo tài tình của các tướng nhà Trần đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.
5(Mình cũng thua luôn , sorry nhé!)
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247