` # Chớp#`
Câu `1`. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của doạn văn là gì?
`-` Trích trong văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ
`-` Tác giả : Phạm Văn Đồng
`-` PTBĐ chính : Nghị luận
Câu `2` . Nêu nội dung chính của đoạn văn?
`-` Nội dung chính: Nói lên sự giản dị của Bác trong đời sống hằng ngày, trong công việc.
Câu `3`. Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của trạng
ngữ đó?
`-` Trạng ngữ : Trong đời sống của mình ( chỉ nơi chốn )
`@` Tác dụng : Làm cho người đọc, người nghe nhận biết được địa điểm xảy ra sự việc
Câu `4` : Qua văn bản có đoạn văn trên, em sẽ làm gì để học tập và làm theo tâm gương của Bác?
`+` Học tập thật tốt và rèn luyện đạo đức
`+` Làm theo `5` điều Bác Hồ dạy
`+` Tiếp tục phấn đấu để đạt được những ước mơ, khát vọng của mình
`+` Không bao giờ bỏ cuộc trước khó khăn
Câu 1: +) Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ".
+) Tác giả: Phạm Văn Đồng.
+) PTBĐ (chính): Nghị luận
.
Câu 2: Nội dung chính: Trình bày những biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác
.
Câu 3: Trạng ngữ: ...Trong đời sống của mình, việc gì Bác [...]
+) Tác dụng: Dùng để chỉ nơi chốn
.
Câu 4: Ví dụ:
Qua đoạn văn trên (được trích trong bài "ĐTGDCBH" của tác giả PVĐ), Bác Hồ đã dạy cho em/chúng ta một đức tính tốt đẹp - đức tính giản dị. Bác đã dạy cho em/chúng ta rằng hãy luôn biết tiết kiệm, sống giản dị mà khiêm tốn, đừng nên đua đòi xa hoa, lãng phí. Bác cũng dạy em/chúng ta rằng việc gì ta có thể tự mình làm được thì đừng nhờ người khác giúp, nếu không sẽ trở nên lười nhác hơn.
→ Từ đó bạn tự khẳng định sẽ học tập chăm chỉ,...
Phần II. Tự luận (bài này là bài cô mình đã chữa, mình sẽ gửi bạn dàn bài theo bố cục của cô mình nhé, sau đó bạn sẽ thêm các ý tự tìm để hoàn chỉnh lại bài)
.
Dàn bài: VD
1. Mở bài: Chúng ta đã được sinh ra trong một thế hệ đã có hòa bình độc lập, nhưng những điều này đâu phải tự nhiên mà có? Nó là nhờ công ơn của cha ông ta, những người anh hùng chiến sĩ đã ngã hay những người thân yêu của ta gây dựng. Vậy nên mà chúng ta cần phải có lòng biết ơn, khắc cốt ghi tâm. Do đó từ xưa nhân dân ta đã luôn sống theo đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
2. Thân bài:
a) LĐ1: Giải thích khái niệm:
+Nghĩa đen của câu tục ngữ: "Quả": thức ăn được cây kết trái. Nhưng phải nhờ đến "kẻ trồng cây" - người làm ra. Vậy "Ăn quả" là đang ám chỉ người được hưởng thành quả từ "kẻ trồng cây"
→ Nghĩa bóng: Khi ta được nhận một thành quả nào đó không phải do chính mình tạo nên, ta phải biết trân trọng, biết ơn những người đã tạo ra nó.
→ Vậy lòng biết ơn là gì? - Là thái độ trân trọng, ghi nhớ những thành quả người khác đã đem lại cho mình.
.
b) LĐ2: Bàn bạc vấn đề:
- Luận cứ 1: Nêu biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống (đưa ra dẫn chứng tiêu biểu - VD: nhân dân lập đền, miếu, chùa phụng thờ để tôn vinh các anh hùng có công, bàn thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng, con cái hiếu thảo hay những ngày lễ lớn như Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 hay có phong trào đền ơn đáp nghĩa với bà mẹ Việt Nam anh hùng)
.
- Luận cứ 2: Vì sao cần phải có lòng biết ơn? (VD: vì thành quả không phải tự nhiên mà có, những gì ta được tận hưởng trong ngày hôm nay được đổi từ xương máu, sinh mạng của những người đã xả thân nơi chiến trường, chúng ta không dược phép quên lãng)
.
- Luận cứ 3: Hệ quả của lòng biết ơn (VD: người sống có lòng biết ơn biết sống có đạo lý, khiến cho mọi người tôn trọng họ → quan hệ và ĐSXH phát triển tốt đẹp)
.
- Luận cứ 4: Bàn bạc trái chiều (VD: nêu một số biểu hiện về con cái đuổi/xúc phạm cha mẹ ra đường, quay lưng phản bội người đã giúp → hành động thái độ đáng bị lên án. họ dám sống vô ơn, vô tình vô nghĩa...)
.
c) LĐ3: Phương hướng giải quyết:
- Làm thế nào để mọi người biết sống ân tình ân nghĩa
- Cá nhân đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn.
VD: lứa tuổi HS ta chưa làm ra những của cải có giải trị về mặt vật thất hay tinh thần → hãy bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, thầy cô, người thân yêu như học tập chăm ngoan, trở thành con ngoan trò giỏi và là một công dân có ích cho xã hội sau này.
.
3. Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề
VD: Lòng biết ơn không phải tự nhiên mà có, nó là cả một quá trình rèn luyện lâu dài của con người. Vậy nên hãy trân trọng cuộc sống hiện tại, yêu thương những người thân của mình.
.
.
p/s: mong là bài làm của mình có thể giúp bạn học tốt hơn ^^
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247