Câu 3: Nàng trở về , vừa đi vừa khóc.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
Câu 4: Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
Câu 5 : Vào mùa lũ, nươc sông lại dâng ngập cánh đồng.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 6: Đà Lạt, Sa Pa, Đồ Sơn là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nươc ta.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu.
Câu 7: Trên quãng đường này, lúc 7 giờ, vụ tai nạn giao thông xảy ra.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 8: Trời mưa to, sấm chớp ầm ầm.
- Dấu phẩy được đùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
Câu 3: Dấu phẩy có tác dụng Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 4: Dấu phẩy thứ nhất có tác dụng Ngăn cách các vế trong câu ghép
Dấu phẩy thứ hai có tác dụng Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 5: Dấu phẩy có tác dụng Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 6: Dấu phẩy có tác dụng Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 7: Dấu phẩy có tác dụng Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 8: Dấu phẩy có tác dụng Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247