I. Đọc hiểu
1. PTBĐ: biểu cảm
2. Những hình ảnh mà tác giả sử dụng để thể hiện nỗi mất mát của miền Trung: chiếc áo lính, chiếc thẻ, những vị tướng, người mẹ trẻ, chiếc cặp sách, trang sách vở, bát đũa nồi niêu, tủ lạnh, con lơn, con gà, hạt thóc, .....
3. BPTT: Điệp cấu trúc: Nhặt lên từ bùn
-> Tác dụng: nhấn mạnh những mất mát tổn thương của nhân dân miền Trung khi phải đối mặt với bão lũ, thiên tai, tất cả mọi thứ bị bùn đất lấp hết.
4. Nhân dân cả nước ta, đặc biệt là miền Trung thân yêu luôn phải đối mặt với những khó khăn về thiên tai như lũ lụt, sạt lở,... ĐỜi sống của họ rất khó khăn, vất vả khi dường như mất trắng tất cả trogn vòng tích tắc. Thế nhưng, những người con miền Trung lại không phải chống lại thiên tai khắc nghiệt một mình, mà luôn có những trái tim vàng đứng ra cứu trợ. Khổ thơ thứ 6 đã cho chúng ta thấy điều đó. Bùn dường như có thể trôn lấp tất cả mọi thứ nhưng có một điều mà nó khôgn thể chôn được và cũng không thể xóa bổ được đó chính là những đôi bàn chân luôn luôn cứu giúp bà con. Đó là những con người ở khắp mọi miền Tổ QUốc ta "Vết xe lăn Cà Mau, Bắc Kạn", những con người cùng chung dòng máu lạc hồng. Tất cả đã tạo nên một bức tranh đẹp thấm đẫm tình người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247