Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Cứu mình với các bạn câu hỏi 3099271 - hoctapsgk.com

Cứu mình với các bạn câu hỏi 3099271 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cứu mình với các bạn

image

Lời giải 1 :

*Khu vực tây nam á tuy nằm sát biển nhưng lại có khí hậu khô và nóng do:

        + Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải                kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ nên khí hậu khô hạn.

        + Địa hình ở Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên nước biển                    không vào sâu trong lục địa tạo mưa được dẫn đến khô hạn và nóng do ít mưa.

*Những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH của khu vực Tây Nam Á:

 1)Về tự nhiên:

   - Khí hậu:

       +Quanh năm bị thống trị bởi khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.

       +Vùng nội địa bán đảo A-rập hình thành các hoang mạc lớn khô hạn, đất đai khô cằn, sông ngòi               kém phát triển ⟹ khó khăn cho hoạt động phát triển kinh tế của vùng.

   - Sông ngòi:

      +kém phát triển.

   - Địa hình:

      +nhiều núi và cao nguyên.

   - Dân cư –xã hội:

      +Khu vực dễ xảy ra tranh chấp xung đột về nguồn tài nguyên dầu mỏ, là miếng mối béo bở mà                 các nước tư bản luôn dòm ngó, xâu xé ⟹ chính trị bất ổn.

      +Mâu thuẫn nội bộ gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong khu vực.

      +Xung đột sắc tộc, tôn giáo, xuất hiện các nhóm Hồi giáo cực đoan gây khủng bố, bắt cóc...

Thảo luận

-- chúc bạn học tốt
-- Thạnkyou câu trả lời của bạn

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247