Trang chủ Sinh Học Lớp 7 câu 1: động vật nguyên sinh nào vừa tự dưỡng...

câu 1: động vật nguyên sinh nào vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng câu 2:nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang và chân khớp câu 3:trình bày đặc điểm cấu t

Câu hỏi :

câu 1: động vật nguyên sinh nào vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng câu 2:nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang và chân khớp câu 3:trình bày đặc điểm cấu tao của : -sự thích nghi với đời sống kí sinh của sán lá gan -sự thích nghi với đời sống chui luồn trong đất của giun đất -sự thích nghi với lối sống tự vệ có hiệu quả của trai sông câu 4:nêu các phần và chức năng củ tôm sông -thời gian hoạt động GIÚP MÌNH VỚI NHA !

Lời giải 1 :

Đáp án:câu 1 là trùng roi

câu 3 Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: - Cơ thể dẹp, hình : chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh. ... - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

-Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.   

  • Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bữa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

câu 4

– Phần đầu – ngực có : 2 đôi râu là cơ quan khứu giác và xúc giác với mắt đơn, mắt kép. Quanh miệng là các đôi chân biến đổi thành cơ quan bắt mồi gọi là chân hàm. Còn lại là 5 đôi chân bò, trong đó có 2 đôi có kìm.

Cấu tạo trên chứng tỏ phần đầu – ngực là trung tâm của sự định hướng và bắt, giữ, chế biến mồi.

– Phần bụng – chỉ gồm các chân bơi 2 nhánh hình tấm, riêng đôi cuối cùng có phần cuối chia làm 2 nhánh có ý nghĩa vừa quạt nước vừa như bánh lái (tấm lái).

Cấu tạo đó chứng tỏ phần bụng là trung tâm của di chuyển dưới nước : bơi và giật lùi khi cần, nhờ co gập cơ thể về phía bụng.

câu 2 ruột khoang

 Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

   - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng

   - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

   - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công 

vai tro Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

chân khớp vai tro

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

đặc điểm chung nhin hinh nhé

 

Giải thích các bước giải:

 

image

Thảo luận

-- cho 5 sao nhé
-- cục lắm đó
-- hi mình cảm ơn bạn nha!

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247