Viết câu khiến lịch sự mời khách ăn cơm.
1 . Câu khiến dùng cho cô, chị, thím, dì, bác (gái)
=> Cô ở hãy lại nhà cháu ăn cơm nhé ! Hoặc dùng từ chị, thím, dì, bác (gái) thay cho từ cô tùy bạn.
2. Câu khiến dùng cho chú, anh, cậu, bác (trai).
=> Chú ơi, chú hãy ở lại nhà cháu ăn cơm nhé ! Hoặc dùng từ anh, cậu, bác (trai) thay cho từ chú tùy bạn.
3. Câu khiến dùng cho người lớn tuổi, cụ thể là ông bà.
=> Ông bà ơi, hôm nay ông bà ở nhà cháu ăn cơm một bữa nhé !
4. Câu khiến dùng cho em nhỏ, hoặc người nhỏ hơn mình.
=> Em ơi, em ăn cơm ở nhà chị một bữa nhé !
@Andoan7745
`@Pun`
`1`. Cứ ăn đi cho đời nó khỏe. Rồi lúc béo tha hồ tăng cân.
`2`. Mỗi lần tôi đối mặt với đồ ăn tôi đều tự nói với bản thân: “Ăn nữa sẽ chết!”. Và kết quả chứng minh: Căn bản là tôi không hề sợ chết!
`3`. Yêu thương có thể lấp đầy hết tất cả chỉ trừ… bao tử.
`4`. Bi kịch của đời người là đam mê đặc biệt với ẩm thực nhưng lại tích cực giảm cân.
`5`. Tiền là nhất, đồ ăn là nhì, vì không có tiền nên sẽ không có đồ ăn.
`6`. Tình yêu chỉ là hạt cát, vì đồ ăn đã lấn át tình yêu.
`7`. Nước chảy bèo trôi… nước sôi thì mì tôm chín.
`8`. Đêm thu lạnh lẽo bụng đói meo.
Một gói mì tôm bé tẻo teo.
Theo hài hước
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247