Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 1: Bác thợ may thường dùng thước nào trong...

Câu 1: Bác thợ may thường dùng thước nào trong các thước đo sau đây để đo các số đo của cơ thể. A. Thước kẻ. B. Thước dây. C. Thước kẹp. D. Cả ba thư

Câu hỏi :

Câu 1: Bác thợ may thường dùng thước nào trong các thước đo sau đây để đo các số đo của cơ thể. A. Thước kẻ. B. Thước dây. C. Thước kẹp. D. Cả ba thước trên. Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước là? A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước. C. Độ dài của thước. D. Tất cả đuề đúng. Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lược koarng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước sau đây? A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. B. Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1cm. C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm. Câu 4: Thả một quả bóng bằng nhựa vào bình nước, quả bóng nổi trên mặt nước. kết luận nào sau đây là đúng? A. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích quả bóng. B. Thể tích nước dâng lên nhỏ hơn thể tích quả bóng. C. Thể tích nước dâng lên lớn hơn thể tích quả bóng. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 5: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn sỏi là: A. 45cm3. B. 55cm3. C. 100cm3. D. 155cm3. Câu 6: Đơn vị nào dùng để đo lực? A. m. B. Kg. C. N. D. ml. Câu 7: Hai lực nào sau đây gọi là lực cân bằng? A. hai lực cùn phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phượng, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực ó phương trên cùng một dường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. Câu 8: Phát biển nào sau đây đúng? A. Một vật không chuyển động chỉ khi chịu tác động của hai lực cân bằng. B. Một vật đứng yên thì vật đó chịu tác động của hai lực cân bằng. C. Hai lực cân bằng, có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải

Câu 1: B.Thước dây
Câu 2: B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước
Câu 3: C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
Câu 4: B. Thể tích nước dâng lên nhỏ hơn thể tích quả bóng

Câu 5: A. 45cm3
Câu 6:  C. N
Câu 7: D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật
Câu 8: B. Một vật đứng yên thì vật đó chịu tác động của hai lực cân bằng
XIN CTLHN+VOTE 5*
~Chúc pạn học tốt~

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: B

Dùng thước dây để đo các số đo của cơ thể.

Câu 2: B

Độ chia nhỏ nhất của một thước là Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.

Câu 3: C

Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm.

Câu 4: B

Thể tích nước dâng lên nhỏ hơn thể tích quả bóng.

Câu 5: A

Thể tích hòn sỏi là: 100 - 55 = 45cm3

Câu 6: C

Đơn vị đo lực: N

Câu 7: D

2 lực cân bằng là Hai lực có phương trên cùng một dường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật.

Câu 8: C

Hai lực cân bằng, có cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247