Câu 1:
a) "Phố cổ" là từ không cùng nhóm với 3 từ còn lại.
b) "Nhanh nhảu" không cùng nhóm với ba từ còn lại
- nhanh nhảu: chỉ tính nết.
- Nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhẹn: chỉ tốc độ.
c) "Đường sá" không cùng nhóm với ba từ còn lại
- đường sá: từ ghép tổng hợp, chỉ các con đường nói chung.
- Đường đất, đường làng, đường nhựa: từ ghép phân loại.
d) "xinh xắn" không cùng nhóm với ba từ còn lại
- Xinh xắn: chỉ hình thức, dáng vẻ bên ngoài.
- Nết na, đoan trang, thùy mị: chỉ tính cách.
Câu 2:
- Trường hợp 1: câu "Lan mời Huệ vào nhà chơi" là câu khiến vì có sự bày tỏ mong muốn, đề nghị bạn vào nhà mình chơi.
- Ba trường hợp còn lại thì câu "Lan mời Huệ vào nhà chơi" là câu kể.
$#friendly$
$\text{#mm}$
`@` Ngâm lâu box họa, thông cẻm ;-;;
Câu `1` :
`A.`
"Phố cổ" :
`->` Tên gọi của một con đường, con phố cũ, cổ kính
`+` "Phố cổ" là từ khác loại
`B.`
"Nhanh nhảu" :
`->` Nói về tính nết của con người
Các từ còn lại chỉ sự nhanh ( tốc độ )
`+` "Nhanh nhảu" là từ khác loại
`C.`
"Đường sá" :
`->` Con đường nói chung
Các từ còn lại chỉ tính chất của con đường được làm bằng chất liệu gì
`+` "Đường sá" là từ khác loại
`D.`
"Xinh xắn" :
`->` Vẻ đẹp bên ngoài của con người
Các từ còn lại chỉ vẻ đẹp bên trong con người
`+` "Xinh xắn" là từ khác loại
Câu `2` :
$\text{Chọn 1}$
`1.` Lan nói với Huệ ( Có nghĩa Lan mời Huệ vào nhà mình chơi )
Câu trên là :
`->` Câu cầu khiến, đề nghị
`->` Lan yêu cầu Huệ vào nhà mình chơi
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247