Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 1: Khi đun nóng, thuốc tím bị phân huỷ...

Câu 1: Khi đun nóng, thuốc tím bị phân huỷ dẩn theo phương trình sau: Ba bạn: Tuấn, Sơn, Nga cùng tiến hành thí nghiệm nhiệt phân thuốc tím. Cách tiến hành như

Câu hỏi :

Câu 1: Khi đun nóng, thuốc tím bị phân huỷ dẩn theo phương trình sau: Ba bạn: Tuấn, Sơn, Nga cùng tiến hành thí nghiệm nhiệt phân thuốc tím. Cách tiến hành như sau: - Bước 1: Cân ống nghiệm khô, sạch, ghi kết quả m1 - Bước 2: Cho vào ống nghiệm lượng thuốc tím bằng khoảng 1/6 ống nghiệm rồi đem cân. Ghi kết quả m2. - Bước 3: Đặt ống nghiệm vào giá sắt, miệng ống nghiệm hơi hướng xuống phía dưới. - Bước 4: Dùng đèn cồn hơ nóng đều dọc theo ống nghiệm rồi tập trung đun ở phần có thuốc tím. - Bước 5: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy. Sau một thời gian, tiếp tục dùng que đóm còn tàn đỏ để thử đến khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun. - Bước 6: Khi ống nghiệm đã nguội đem cân và ghi m3 Kết quả của thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau: Tên HS thực hiện m1 m2 m3 Tuấn 14,40 (g) 18,35 (g) 17,95 (g) Sơn 14,42 (g) 19,16 (g) 18,66 (g) Nga 14,40 (g) 19,14 (g) 18,66 (g) a. Nêu mục đích của thao tác đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhiều lần ở bước 5? b.Tính khối lượng oxi thu được qua mỗi thí nghiệm bằng hai cách, từ đó xác định xem có con số nào trong bảng kết quả là không hợp lí và đưa ra một lí do để giải thích sai số này? GIÚP TUII VS TUI CẦN GẤP LẮM :

Lời giải 1 :

Đáp án:

↓↓↓↓↓

Giải thích các bước giải:

$a,$

Mục đích là đốt hết lượng $O_2$ tạo ra khi nhiệt phân $KMnO_4$

$b,$

***Xét thí nghiệm của Tuấn:

$C1:$ Tính theo phương trình

$n_{KMnO_4}=\dfrac{18,35-14,4}{158}=0,025(mol)$

$2KMnO_4→K_2MnO_4+O_2$

$0,025$                                    $0,0125$

$m_{O_2}=0,0125×32=0,4(g)$

$C2:$ tính theo tăng giảm khối lượng (khối lượng $m_3$ giảm so với $m_2$ do $O_2$ bị đốt)

$m_{O_2}=18,35-17,95=0,4(g)$

***Xét thí nghiệm của Sơn:

$C1:$ Tính theo phương trình

$n_{KMnO_4}=\dfrac{19,16-14,42}{158}=0,03(mol)$

$2KMnO_4→K_2MnO_4+O_2$

$0,03$                                    $0,015$

$m_{O_2}=0,015×32=0,48(g)$

$C2:$ tính theo tăng giảm khối lượng

$m_{O_2}=19,16-18,66=0,5(g)$

***Xét thí nghiệm của Nga:

$C1:$ Tính theo phương trình

$n_{KMnO_4}=\dfrac{19,14-14,4}{158}=0,03(mol)$

$2KMnO_4→K_2MnO_4+O_2$

$0,05$                                    $0,015$

$m_{O_2}=0,015×32=0,48(g)$

$C2:$ tính theo tăng giảm khối lượng

$m_{O_2}=19,14-18,66=0,48(g)$

.

Nhận thấy ở thí nghiệm của Sơn ở 2 cách có 2 kết quả khác nhau (0,48g và 0,5g), có thể có các lý do sau:

+, Ở bước 5 chưa đốt hết $O_2$

+, Phản ứng chưa xảy ra hoàn toàn

+, Thiết bị đo đếm bị lỗi

+, Nguyên liệu có tạp chất

-------------------------------------------------------------

 

 

Thảo luận

-- Ấy da, đc 4 sao :(((

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247