Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1. Trong câu Làng quê em đã yên vào...

Câu 1. Trong câu Làng quê em đã yên vào giấc ngủ . đại từ em dùng để làm gì ? a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ. c. Xưng hô. Câu 2. Câu nào dưới đây

Câu hỏi :

Câu 1. Trong câu Làng quê em đã yên vào giấc ngủ . đại từ em dùng để làm gì ? a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ. c. Xưng hô. Câu 2. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ? a. Những ánh mắt lá ánh lên tinh nghịch . b. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng . c. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già . Câu 3. Từ "xuân" trong câu thơ "Kết đọng một mùa xuân" được dùng theo nghĩa nào? A. Mùa đầu tiên của bốn mùa trong năm. B. Cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người. C. Tư¬ơi đẹp. Câu 4. Từ "vắng lặng" thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. Câu 5. Từ mơ trong 2 câu "Em mơ về quê nhà" và "Gửi mơ về quê nhà" có quan hệ với nhau như¬ thế nào? A. Đó là từ nhiều nghĩa. B. Đó là từ đồng nghĩa. C. Đó là từ đồng âm. Câu 6. Trong câu: “Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.” có mấy quan hệ từ, là các từ nào? a. Ba quan hệ từ, đó là các từ: ........................................................................... b. Bốn quan hệ từ, đó là các từ: ......................................................................... c. Năm quan hệ từ, đó là các từ: ......................................................................... PHẦN II : TỰ LUẬN Bài 1: Chọn từ công cộng hoặc từ công dân, công chúng điền vào chỗ trống thích hợp: A, Mọi người cần giữ gìn tài sản nơi ............................................. B, Tất cả mọi ...................................đều bình đẳng trước pháp luật. C, Bộ phim ấy được .......................................hoan nghênh. Bài 2: Điền vào chỗ trống một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối hai vế câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả: A, ............................lớp trưởng vắng mặt ..................cuộc họp bị hoãn lại. B, ......................bão to....................cây cối đổ rất nhiều. C, Tớ không biết việc này .........................cậu chẳng nói với tớ. D, ........................Mai học giỏi toán ..........................bạn ấy tính rất nhanh. Bài 3: Xác định CN - VN – TN trong các câu sau Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “ bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang Bài 4: Kết thúc bài thơ Cửa sông, nhà thơ Quang Huy có viết: “ Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng... nhớ một vùng núi non...” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong khổ thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó đã giúp tác giả nói lên điều gì về “ tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................(trắc nghiệm khoanh thì chỉ cần 1A 2B thôi ạ còn bài 4 thì đừng ngắn quá ạ)

Lời giải 1 :

Đáp án:

I/. Trắc nghiệm.

Câu 1:

C. Trong câu Làng quê em đã yên vào giấc ngủ . đại từ em dùng để Xưng hô

Câu 2:

C. Câu C dùng quan hệ từ "của"

Câu 3:

B. Từ "xuân" trong câu thơ "Kết đọng một mùa xuân" có nghĩa là cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người.

Câu 4:

C. Tính từ.

Câu 5:

C. Đó là từ đồng âm

Câu 6:

a, Ba quan hệ từ, đó là các từ:

-

-

b, Bốn quan hệ từ, đó là các từ: Nhưng, của, còn, như.

- Nhưng: chỉ quan hệ tương phản

- Của: chỉ quan hệ sở hữu

- Còn: chỉ quan hệ tăng tiến

- Như: chỉ quan hệ so sánh

c, Năm quan hệ từ, đó là các từ:

-

-

-

II/. Tự luận.

Bài 1:

a,

b,

c,

Bài 2:

a,

b,

c,

Bài 3:

a,

b,

c,

d,

Bài 4:

Giải thích các bước giải:

I/. Trắc nghiệm.

Câu 1: - Trong câu Làng quê em đã yên vào giấc ngủ . đại từ em dùng để xưng hô.

⇒ Chọn C

Câu 2: - Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già .

⇒ Chọn C

Câu 3: - Từ "xuân" trong câu thơ "Kết đọng một mùa xuân" được dùng theo nghĩa Cây đã có quả, là lúc cây đem lại lợi ích cho con người.

⇒ Chọn B

Câu 4: - Từ "vắng lặng" thuộc từ loại tính từ

⇒ Chọn A

Câu 5: - Từ mơ trong 2 câu "Em mơ về quê nhà" và "Gửi mơ về quê nhà" có quan hệ với nhau:

+, Đó là từ đồng âm.

⇒ Chọn C

Câu 6: - Trong câu: “Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.” có.

a, Ba quan hệ từ, đó là các từ: 

-

b, Bốn quan hệ từ, đó là các từ: Nhưng, của, còn, như.

- Nhưng: chỉ quan hệ tương phản

- Của: chỉ quan hệ sở hữu

- Còn: chỉ quan hệ tăng tiến

- Như: chỉ quan hệ so sánh

c, Năm quan hệ từ, đó là các từ:

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247