Trang chủ KHTN Lớp 6 1, Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng...

1, Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng và biến đổi chuyển động. hãy nêu các ví dụ 2, Đơn vị đo lực trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là gì? 3, Trên vỏ m

Câu hỏi :

1, Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng và biến đổi chuyển động. hãy nêu các ví dụ 2, Đơn vị đo lực trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là gì? 3, Trên vỏ một hộp sữa có ghi 450g. Số ghi đó cho biết điều gì ? 4, Một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng bao nhiêu ? 5, Bạn Ân đá vào quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra với quả bóng 6, Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một lực gì? 7,Trọng lượng là gì? 8, Treo vật vào một đầu của lực kế lò xo. Khi vật cân bằng số chỉ của lực kế là 1N. Điều này có nghĩa gì? 9,Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ. Lấy ví dụ 10, Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là bao nhiêu? 11, Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây: a) Túi kẹo có khối lượng 130 g. b) Túi đường có khối lượng 3 kg. c) Hộp sữa có khối lượng 350 g. 12, Lực tiếp xúc là gì? Lực không tiếp xúc là gì? Lấy ví dụ 13, Lục hấp dẫn là gì?

Lời giải 1 :

1,bàn chân ta sút bóng

2. là niutơn (N)

3. là khối lương sữa trong hộp là 450g

4 . có trọng lượng là 1 niutơn

5.Quả bóng bị biến dạng và  bị thay đổi tốc độ

6. lực đẩy

7,Trọng lượng là tác dụng lực hút của trái đất lên mọi vật làm cho nó đứng im tại vị trí đó.
8.trọng lượng của vật là 1N

9.ma sát trượt : kìm hãm chuyển động của người trượt batanh

ma sát nghỉ :người có thể cầm nắm các vật nặng

10.Vật đó có khối lượng là 4kg

11.

a, 1,3 N

b, 30N 

c, 3,5N

12.

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
13. lực hấp dẫn là  lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Thảo luận

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247