- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có 2 loại từ đồng nghĩa: hoàn toàn và không hoàn toàn. (Phân biệt với nhau về mặt sắc thái nghĩa).
- Cách sử dụng:
+ Không nên lạm dụng việc thay thế các từ đồng nghĩa -> tránh trường hợp sử dụng sai phong cách và không hợp ngữ cảnh.
+ Cân nhắc khi chọn từ đồng nghĩa để nó miêu tả đúng sắc thái và nội dung của ngữ cảnh.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
- Thường sử dụng trong ca dao, vè ; thể đối đáp nhằm tạo hình tượng, gây sắc thái tương phản và làm nhấn mạnh ý. Làm ấn tượng và thu hút sự chú ý đến người đọc , làm cho lời nói thêm sinh động.
1.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có 2 loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa, những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
2.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa được sử dụng: trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247