Bản thân oxi chính là chất khí làm cho sắt bị cháy, bị gỉ.
- Sự cháy của sắt: nung nóng dây sắt, đưa vào bình chứa đầy khí oxi thì sắt cháy sáng chói. Do khí oxi đã oxi hoá sắt, phản ứng toả nhiệt.
- Sự gỉ của sắt: sắt trong môi trường không khí ẩm bị oxi hoá chậm tạo ra $Fe(OH)_3$ nên lâu ngày có lớp màu đỏ bám ngoài sắt.
Đáp án:
Khí oxi không trực tiếp làm cháy sắt, mà để sắt cháy được trong oxi ta cần thu được khí oxi tinh khiết vào trong một lọ đậy nắp bằng phương pháp đẩy nước, sau đó gắn một vật dễ cháy vào que sắt, đốt vật đó cùng với que sắt và đưa nhanh vào bình chưa khí oxi
`PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}\toFe_3O_4`
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247