Câu 7 :
Câu C là câu ghép. Vì nó gồm 2 cặp CN và VN.
Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng/nhấp nhô,tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp, vui vẻ.
+ CN 1 : bóng áo chàm và nón trắng
+ VN 1 : nhấp nhô
+ CN 2 : tiếng nói, tiếng cười
+ VN 2 : nhộn nhịp, vui vẻ.
Câu 10.
Chọn B .
- Từ ngữ nối : Nhưng
- Thay thế từ ngữ : thay từ "cây cơm nguội" thành từ "nó"
- Lặp từ ngữ : Nó
`#Tâm`
Câu 7:
- Đáp án: c. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp, vui vẻ.
*Giải thích:
a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.
- CN: Sân trường.
- VN: luôn sạch sẽ.
b. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
- CN: Tiếng gà.
- VN: gáy râm ran.
d. Cây xoài ông em trồng đã sai trĩu quả.
- CN: Cây xoài ông em trồng.
- VN: đã sai trĩu quả.
-> Các câu trên thuộc kiểu câu đơn.
c. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhịp, vui vẻ.
- CN1: Bóng áo chàm và nón trắng.
- VN1: nhấp nhô.
- CN2: Tiếng nói, tiếng cười.
- VN2: nhộn nhịp, vui vẻ.
-> Câu trên thuộc kiểu câu ghép (vì có 2 cụm C-V cấu tạo nên).
=> Chọn đáp án C.
Câu 10:
- Đáp án: B. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.
*Giải thích:
- Từ ngữ nối: nhưng.
- Thay thế từ ngữ: "Hoa" được thay thế bằng "cây cơm nguôi" và "nó".
- Lặp từ ngữ: không (3 lần), nó (2 lần).
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247