* Nông nghiệp
- Nông dân được chia ruộng→nộp thuế, đi lính, lao dịch
- Hàng năm vua tổ chức Lễ cày Tịch điền
- Đẩy mạnh khai hoang, làm thủy lợi
-> được mùa lớn
* Thủ công nghiệp
-TCN nhà nước phục vụ vua và quan lại: đúc tiền, vũ khí, may mũ áo,…
- TCN dân gian: đều phát triển: dệt, kéo tơ, làm giấy
* Thương nghiệp
- Nhà nước cho đúc tiền riêng
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng ra đời
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán, nhân dân biên giới Việt-Tống qua lại buôn bán trao đổi
=>Bước đầu xây dựng được nền kinh tế tự chủ dân tộc
Nhà Đinh- Tiền Lê bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
*Về nông nghiệp:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước do làng xã quản lý, chia cho nông dân cày cấy nộp thuế, đi lính, lao dịch cho nhà vua
- Nhà nước có chính sách phát triển nông nghiệp:
+ Tổ chức lễ cày tịch điền
+ Chú trọng khai hoang, nạo vét kênh, ngòi...
⇒ Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển
*Về thủ công nghiệp:
- Xây dựng các xưởng thủ công nhà nước: đúc tiền, đúc vũ khí, may áo mão cho nhà vua,...
- Trong nhân dân các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển: dệt lụa, làm đồ gốm, làm giấy,..
*Về thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm mua bán và chợ được "mọc" lên ở các địa phương
- Nhân dân 2 nước Việt- Trung trao đổi buôn bán ở vùng biên giới
#CHÚCBẠNHỌCTỐT^^
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247