Trang chủ Hóa Học Lớp 8 2. Một học sinh làm thí nghiệm như sau: Đặt...

2. Một học sinh làm thí nghiệm như sau: Đặt 6,5 g Zn cùng với một cốc đựng dung dịch HCl lên đĩa cân bên trái, thêm các quả cân lên đĩa cân bên phải sao cho câ

Câu hỏi :

2. Một học sinh làm thí nghiệm như sau: Đặt 6,5 g Zn cùng với một cốc đựng dung dịch HCl lên đĩa cân bên trái, thêm các quả cân lên đĩa cân bên phải sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Cho toàn bộ lượng Zn vào dung dịch HCl thấy có chất khí (H 2 ) thoát ra. Sau khi phản ứng kết thúc phải lấy ra khỏi đĩa cân bên phải một quả cân nặng 0,2 g để cân trở về vị trí cân bằng và thu được 13,6 g ZnCl 2 . Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng.

Lời giải 1 :

Ta có

Con nặng `0,2(g)` để cân về vị trị thăng bằng là `m_(H_2)`

Áp dụng ĐLBTKL

`m_(Zn)+m_(HCl)=m_(ZnCl_2)+m_(H_2)`

`=>m_(HCl)=13,6+0,2-6,5=7,3(g)`

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Phương trình hóa học:

                    Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2(khí)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mZn +mddHCl = 0,2 +13,6

=> mddHCl=13,8-6,5=7,3 (gam)                                 (1)

nH2=mH2/MH2=0,2/2=0,1 (mol)

nHCl=2.nH2=2.0,1=0,2 (mol)

mHCl=nHCl.MHCl=0,2.(1+35.5)=7,3 (gam)                (2)

 Từ (1) và (2)=> mHCl không bị pha vậy mHCl=7,3(gam)

Chúc bạn học tốt nha😁😉😊

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247