Trang chủ Hóa Học Lớp 10 KHOANH GIÚP MÌNH VỚI... MÌNH CẦN GẤP... Câu 1: Trong...

KHOANH GIÚP MÌNH VỚI... MÌNH CẦN GẤP... Câu 1: Trong phân tử HNO3, cộng hóa trị của các nguyên tố H, N, O lần lượt là A. 1+; 2-; 4+. B. 1, 4, 2. C. 1+; 4+, 2-

Câu hỏi :

KHOANH GIÚP MÌNH VỚI... MÌNH CẦN GẤP... Câu 1: Trong phân tử HNO3, cộng hóa trị của các nguyên tố H, N, O lần lượt là A. 1+; 2-; 4+. B. 1, 4, 2. C. 1+; 4+, 2-. D. +1; -2; +4. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây nguyên tố O không có số oxi hóa là -2? A. H2O. B. OF2. C. CO2. D. NO2. Câu 3: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion K+, Mg2+, Cl-, S2- lần lượt là A. -1; -2; +1; +2. B. 1-; 2-; 1+; 2-. C. +1; +2; -1; -2. D. 1+; 2+; 1-; 2-. Câu 4: Trong hợp chất H3PO4, số oxi hóa của P là A. +3. B. +2. C. +5. D. +4. Câu 5: Số oxi hoá của mangan (Mn) trong hợp chất KMnO4 là A.+1. B.-1. C.-5. D.+7 Câu 6: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2. Câu 7: Trong chất sau các hợp, trường hợp nào Cr có số oxi hóa lớn nhất? A. Cr2(SO4)3. B. CrCl2. C.CrO. D. K2Cr2O7. Câu 8: Số oxi hóa của Zn, Ba, N, C trong Zn, Ba2+, (NH4)2SO4, HCO3- lần lượt là A. 0, +2, -3, +4. B. 0, -2, -3, +4. C. -2, +4, 0, +3. D. +2, +3, 0, +4. Câu 9: Trong các hợp chất H2O, Na2O, F2O, Cl2O. Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa +2 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Cộng hóa trị của Clo trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất? A. HClO. B. Cl2O7. C. HClO3. D. AlCl3. Câu 11: Trong ion PO43-, số oxi hóa của P là A. +3. B. +2. C. +5. D. +4. Câu 12: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là A. N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4+. B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4+.C. NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4+. D. NO3 > NO2 > NH4+ > N2 > N2O. Câu 13: Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH3 và N2H4. Số các hợp chất trong đó nitơ có số oxi hóa dương là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8

Lời giải 1 :

1. B ( cộng hóa trí không có dấu "-" hoặc "+"$)

2. B ( vì đã có $F$ có số oxi hóa là $-1$ rồi nên, $O$ có số OXH là $+2$)

3. C ( trong số oxi hóa : dấu "-", "+" phải đứng trước số )

4. C ( $H$ có số OXH là $+1$, $O$ có số OXH là $-2$ nên ta có 3.1 + x = (-2).4 <=> x=+5)

5. D ( tương tự trên, $K$ có OXH là $+1$ và $O$ có số OXH là $-2$)

6. B ( $SO_3$, có 3 $O$ => $S$ =+6, tương tự mấy cái kia cũng vậy, số oxi hóa của $H$ và $O$ thường xuyên là $+1$ và $-2$)

7. D ( $Cr_{2}(SO_{4})_3$ thì $Cr$ mang số OXH là $+3$ vì trong $SO_4$ thì $S$ mang $+6$, ta có:
x.2 + 6.3 =4.(-2).3 <=> x=3, và ở D thì $Cr$ có OXH là $+6$ vì giống câu 5 á)

8. A

9. C ( $F_2O$ và $Cl_2O$)

10. B ( $Cl$ ở hợp chất này có số OXH là $+7$)

11. C ( có 3- thì ta sẽ có thêm $+3$, => (-2).4 + 3=x => x=5)

12. D 
13. B ( $NO$, $N_{2}O$, $NO_2$, $HNO_{3}$, $NaNO_2$, $KNO_3$)

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 1 B

2 B 

3 C 

4 C

5 D

6 B

7 D

8 A

9C

10 B

11 C

 12 D

13 B

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247