Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 18: Vật nào sau đây chưa thể kết luận...

Câu 18: Vật nào sau đây chưa thể kết luận là vật bị nhiễm điện: A. Đã bị cọ xát với vật thích hợp khác B. Có khả năng hút các vật khác C. Có khả năng đẩy các

Câu hỏi :

Câu 18: Vật nào sau đây chưa thể kết luận là vật bị nhiễm điện: A. Đã bị cọ xát với vật thích hợp khác B. Có khả năng hút các vật khác C. Có khả năng đẩy các vật nhiễm điện khác D. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Câu 19: Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Thủy tinh, gỗ, cao su. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng, vừa có sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua? A. Chuông điện B. Đèn huỳnh quang (đèn ống) C. Chiếc loa D. Máy điều hòa nhiệt độ. Câu 21: Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc: A. Mạ điện B. Chế tạo loa C. Làm đèn dây tóc D. Chế tạo micro Câu 22: Ampe kế có giới hạn đo 500mA thích hợp cho việc đo cường độ dòng điện qua các thiết bị nào sau đây? A. Bóng đèn có cường độ từ 0,1A đến 0,4A. B. Đèn LED có cường độ từ 1mA tới 10mA. C. Quạt điện có cường độ từ 50A đến 100A D. Điều hòa có cường độ từ 100A đến 500A Câu 23: Trường hợp nào sau đây kết luận được là vật bị nhiễm điện: A. Đưa tới gần giấy vụn thì vụn giấy bị hút vào. B. Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi chỉ thì mảnh nhựa bị hút về phía vật. C. Chạm đầu bút thử điện vào vật thì bút thử điện sáng lên. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng. Câu 24: Nếu vật A đẩy vật B thì: A. Vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương. B. Vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích âm. C. Vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm. D. Vật A mang điện tích dương, vật B không tích điện. Câu 25: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện: A. Quạt máy B. Bếp lửa C. Ắc quy D. Đèn pin Câu 26: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương dương chuyển động quanh hạt nhân. B. Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân. C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. D. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân. Câu 27: Chiều dòng điện là chiều: A. Chuyển động của các điện tích. B. Chuyển động của các hạt mang điện. C. Từ cực dương tới cực âm của nguồn điện D. Các câu trên đều sai. Câu 28: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì: A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng. Ở điện cực dương là vỏ đồng hồ B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ. Dung dịch là dung dịch muối đồng C. Ở điện cực dương là kim loại bất kì D. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng.Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ. Câu 29: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở thiết bị nào sau đây là có ích? A. Quạt điện B. Bóng đèn điện C. Mỏ hàn điện D. Máy thu thanh Câu 30: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng: A. Ampe kế B. Đồng hồ đa năng dùng kim chỉ thị C. Đồng hồ đa năng hiện số D. Cả ba dụng cụ trên

Lời giải 1 :

@nphuongthao775

Câu 18: Vật nào sau đây chưa thể kết luận là vật bị nhiễm điện:

A. Đã bị cọ xát với vật thích hợp khác

B. Có khả năng hút các vật khác

C. Có khả năng đẩy các vật nhiễm điện khác

D. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 19: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, gỗ, cao su.

B. Sắt, đồng, nhôm.

C. Nước muối, nước chanh.

D. Vàng, bạc.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng, vừa có sự tỏa nhiệt khi có dòng điện đi qua? A. Chuông điện

B. Đèn huỳnh quang (đèn ống)

C. Chiếc loa

D. Máy điều hòa nhiệt độ.

Câu 21: Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc:

A. Mạ điện

B. Chế tạo loa

C. Làm đèn dây tóc

D. Chế tạo micro

Câu 22: Ampe kế có giới hạn đo 500mA thích hợp cho việc đo cường độ dòng điện qua các thiết bị nào sau đây?

A. Bóng đèn có cường độ từ 0,1A đến 0,4A.

B. Đèn LED có cường độ từ 1mA tới 10mA.

C. Quạt điện có cường độ từ 50A đến 100A

D. Điều hòa có cường độ từ 100A đến 500A

Câu 23: Trường hợp nào sau đây kết luận được là vật bị nhiễm điện:

A. Đưa tới gần giấy vụn thì vụn giấy bị hút vào.

B. Đưa vật tới gần mảnh nhựa xốp treo bằng sợi chỉ thì mảnh nhựa bị hút về phía vật.

C. Chạm đầu bút thử điện vào vật thì bút thử điện sáng lên.

D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

Câu 24: Nếu vật A đẩy vật B thì:

A. Vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương.

B. Vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích âm.

C. Vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm.

D. Vật A mang điện tích dương, vật B không tích điện.

Câu 25: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Quạt máy

B. Bếp lửa

C. Ác quy

D. Đèn pin

Câu 26: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương dương chuyển động quanh hạt nhân.

B. Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.

Câu 27: Chiều dòng điện là chiều:

A. Chuyển động của các điện tích.

B. Chuyển động của các hạt mang điện.

C. Từ cực dương tới cực âm của nguồn điện

D. Các câu trên đều sai.

Câu 28: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:

A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng. Ở điện cực dương là vỏ đồng hồ

B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ. Dung dịch là dung dịch muối đồng

C. Ở điện cực dương là kim loại bất kì

D. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ.

Câu 29: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở thiết bị nào sau đây là có ích?

A. Quạt điện

B. Bóng đèn điện

C. Mỏ hàn điện

D. Máy thu thanh

Câu 30: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng:

A. Ampe kế

B. Đồng hồ đa năng dùng kim chỉ thị

C. Đồng hồ đa năng hiện số

D. Cả ba dụng cụ trên

@nphuongthao775

Gửi bn! Chúc bn hok tốt! Xin 5* và hay nhất vs ạ!

Thảo luận

-- tớ cảm ơn ạ
-- Cho tớ xin hay nhất vs ạkkkk

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 18:

$→$C. Có khả năng đẩy các vật nhiễm điện khác.

Câu 19:

$→$A. Thủy tinh, gỗ, cao su.

Câu 20:

$→$B. Đèn huỳnh quang (đèn ống).

Câu 21:

$→$A. Mạ điện.

Câu 22:

$→$B. Đèn LED có cường độ từ 1mA tới 10mA.

Câu 23:

$→$D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

Câu 24:

$→$B. Vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích âm.

Câu 25:

$→$C. Ắc quy.

Câu 26:

$→$C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mạng điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

Câu 27:

$→$C. Từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

Câu 28:

$→$B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ. Dung dịch là dung dịch muối đồng.

Câu này bạn nên xem lại bạn viết đáp án đúng chưa nha, mình thấy câu này lạ.

Câu 29:

$→$A. Quạt điện.

Câu 30:

$→$A. Ampe kế.

$#phamlamm$

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247