1.Dấu 2 chấm trong câu sau có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
2. a. gan dạ b. gan lì c. gan góc d. gan
3. Chủ ngữ: Cái tiếng roàn roạt giòn tan ấy.
Vị ngữ: chất chứa hình ảnh những lớp xanh trải dài trên bờ đê mấp mô.
4.
A. làm rộng rất chăm chỉ.
B. làm mật.
4.
Động từ: âm thanh; tiếng ; roàn roạt.; gặm; trải.
Danh từ: hình ảnh; mạ; bờ đê.
Tinh từ: máp mô; mơn mởn; chín vàng.
$xin$ $hay$ $nhất$ $ọ$
$@Vythưnthiện$
1. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn trên: Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
A. Các chiến sĩ đã gan góc bảo vệ thành cổ đến cùng.
B. Tính nó gan lì lắm , không biết sợ là gì.
C. Dân ta gan dạ danh hùng .
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn .
D. Có gan vào hang bắt cọp.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
- CN: Cái tiếng roàn roạt giòn tan ấy
- VN: Chất chứa hình ảnh những lớp xanh trải dài trên bờ đê mấp mô.
4. Thêm vị ngữ để hoàn thành câu Ai làm gì?
A.Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.
B. Đàn ong đã bay đi kiếm nhị hoa từ sớm
4. Xác định từ loại:
- Động từ: gặm, trải
- Danh từ: âm thanh, hình ảnh, bờ đê, mạ
- Tính từ: giòn tan, mấp mô, chín vàng, mơn mởn
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247