Chính sác của Pháp làm cho nền kinh tế,xh Việt Nam có chuyển biến quan trọng theo hướng tiêu cực, từ đó làm giấy lên nhiều mâu thuẫn trong xã hội
- về kinh tế; từ một nền kinh tế phát triển nông nghiệm là chủ đạo , sau chính sách của pháp phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập, tồn tại xong xong vs sản xuất phong kiến, vào thời gian này xuất hiện một số cơ sử CN, một số ngàng nghề mới
-về xã hội : các giai cấp tiếp tục tồn tại và phân hóa
+Địa chủ phong kiến
+Nông dân
-Xuất hiện lực lượng xã hội mới
+giai cấp công nhân
+ Tầng lớp tiểu tư sản
+Tầng lớp đại tư sản
*Tác động đến kinh tế:
-Tích cực:
+Phương thức sản xuất TBCN được du nhập→Xuất hiện nhiều ngành kinh tế,đô thị mới
+Nền kinh tế hàng hóa từng bước phát triển→Bước đầu hội nhập với khu vực,quốc tế
+Hệ thống giao thông vận tải được mở mang→thuận lợi cho việc giao lưu,buôn bán
-Tiêu cực:
+Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn do bị khai thác cùng kiệt
+Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp→lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp
+Nền kinh tế nước ta cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,phát triển thiếu cân đối giữa các ngành
@TriLeCongTri
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247