Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Soạn văn bài Tính từ và cụm tính từ lớp...

Soạn văn bài Tính từ và cụm tính từ lớp 6 không chép mạng hay nhất nhé ! câu hỏi 1403634 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Soạn văn bài Tính từ và cụm tính từ lớp 6 không chép mạng hay nhất nhé !

Lời giải 1 :

....

image

Thảo luận

-- Chụp lại đi tối quá
-- ukm

Lời giải 2 :

3. Tìm hiểu về tính từ và cụm tính từ.

a, Các tính từ là:

- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ  bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

-Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm.(...) Từng chiếc lá vàng mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.

b,

(1) Những từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi, khá, lắm, quá,...) là bé, oai

(2) Những từ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ là: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

(3) Nhóm có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Các tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ là loại tính từ chỉ mức độ tuyệt đối.

c,

Tình từ:

- Khả năng kết hợp với các từ: đã. Sẽ, đang, cũng, vẫn,..

`=>` Có kết hợp

- Khả năng kết hợp với các từ:hãy đừng, chớ

`=>` Hạn chế

- Khả năng làm chủ ngữ

`=>` Hạn chế

- Khả năng làm vị ngữ

`=>` Hạn chế

Động từ:

- Khả năng kết hợp với các từ: đã. Sẽ, đang, cũng, vẫn,..

`=>` Có kết hợp

- Khả năng kết hợp với các từ:hãy đừng, chớ

`=>` Có kết hợp

- Khả năng làm chủ ngữ

`=>` Có kết hợp

- Khả năng làm vị ngữ

`=>` Có kết hợp

`<=>`  So sánh:

- Tính từ và động từ đều có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,...

- Tính từ có khả năng kết hợp hạn chế với các từ: hãy, đừng, chớ,... so với động từ

- Tính từ có khả năng kết hợp hạn chế với các từ: hãy, đừng, chớ,... so với động từ

- Tính từ có khả năng kết hợp hạn chế so với động từ khi đứng ở vị trí chủ ngữ, vị ngữ.

d,

Tình từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

Tình từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng chớ,....của tình từ hạn chế.

Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

Có hai loại tính từ đáng chú ý là:

- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

e,

- Phần trước: vỗn đã

  Phần trung tâm: rất yên tĩnh

- Phần trung tâm: nhỏ 

                              sáng vằng vặc

Phần sau: lại

                trên không

g,

Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần trước cụm tính từ và ví dụ minh hoạ:

Biểu thị về thời gian: Trời đang tối đen lại.

Thể hiện sự tiếp diễn tương tự: Bác trông còn trẻ lắm

Thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất: Cô bé ấy rất xinh đẹp

Thể hiện sức khẳng định hay phủ định: Tôi không giỏi bằng cô ấy

Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần sau cụm tính từ và ví dụ minh hoạ:

Biểu thị vị trí: Ông trăng sáng vằng vặc trên bầu trời

Biểu thị sự so sánh: Đôi mắt cô ấy sáng long lanh như vì sao trên trời

Biểu thị mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất: Đúng là người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247