Tóm tắt:
Trong suốt chiều dài lịch sử Nhật Bản, nếu như cải cách Taika (năm 645) từng bước thiết lập chế độ phong kiến thì Minh Trị duy tân (1868 - 1912) đã đưa đất nước này phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cải cách Minh Trị, công nghiệp hóa đóng vai trò quan trọng giúp Nhật Bản thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, trở thành một cường quốc kinh tế phát triển nhất châu Á thời bấy giờ. Nhìn lại thời kỳ Minh Trị duy tân (1868 - 1912), chúng ta thấy tầm ảnh hưởng của cuộc cải cách này không còn giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Nhật Bản mà đã vươn ra phạm vi khu vực. Từ những bài học thành công của quá trình công nghiệp hóa Nhật Bản trong thời kỳ Minh Trị duy tân, với nhiều nét tương đồng về địa lý, văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc, Việt Nam có thể học tập, chọn lựa những kinh nghiệm hữu ích để áp dụng vào thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước đang diễn ra hiện nay. Từ khóa: Công nghiệp hóa,đổi mới, Nhật Bản, Minh Trị duy tân, Việt Nam.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247