Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Phụ nữ Việt Nam xưa...

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo,

Câu hỏi :

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. trả lời các câu hỏi sau: a, bài văn trên gồm mấy đoạn? nỗi dung chính của mỗi đoạn là j? b, tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào? c, em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? vì sao?

Lời giải 1 :

`a`. Bài văn trên gồm mấy đoạn?

   → Gồm `4` đoạn

+ Đoạn `1` từ đầu đến ở vườn nhà tôi mà hót

+ Đoạn `2` từ hình như nó vui mừng đến mơ rủ xuống cỏ cây

+ Đoạn `3` từ hót một lúc lâu đến bóng đêm dày

+ Đoạn `4` từ hôm sau đến hết 

Nổi dung chính của mỗi đoạn là gì?

  → Đoạn `1` nói về: Chú chim và sự xuất hiện lạ lùng của nó(cũng có thể hiểu này là đoạn mở bài tự nhiên cho bài văn.)

  → Đoạn `2` nói về: Tiếng hót líu lo của chú chim vào mỗi xế chiều

  → Đoạn `3` nói về: Cách ngủ không ai biết của chú chim khi chiềm vào một đêm tối tĩnh mịch

  → Đoạn `4` nói về: Cách hót đặc biệt của chú chim khi mặc trời vừa ló phương đông(cũng có thể nói đoạn này là đoạn kết bài mở rộng cho bài văn.) 

`b`. Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào?

  → Bằng thị giác(bằng mắt)

+ Thấy được họa mị bay đứng trên bụi rậm

+ Thấy hoạ mi nhắm mắt, chiềm sâu vào giấc ngủ

+ Thấy hoạ mi kéo dài cổ hót lao xao rồi tìm những chú sâu nhỏ ăn lót dạ

  → Bằng Thính giác(bằng tai)

+ Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào mỗi chiều

+ Nghe Tiếng hát êm đềm, rộn rã vào mỗi sáng

`c`. Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào?

    → Em thích hình ảnh và chi tiết so sánh: Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

vì sao?

    → Bởi vì nó gợi lên một hình ảnh đáng yêu từ chú chim nhỏ lúc nào cũng cất tiếng hát trong mê mẩn của mình và sôi động với những chi tiết vui vẻ, ngộ nghĩnh của chú chim khi Nhắm mắt đi vào giấc mơ của mình giữa một buổi trời bóng đêm dày đặt.

   $#lethuannhat$

Thảo luận

-- chéo pls
-- hả
-- chéo vote đi ._.
-- là sao ạ

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247