Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 GIÚP MÌNH VỚI, PHÂN TÍCH ĐẦY ĐỦ GIÚP MÌNH NHÉ....

GIÚP MÌNH VỚI, PHÂN TÍCH ĐẦY ĐỦ GIÚP MÌNH NHÉ. NHÌN ĐỀ HƠI DÀI NHƯNG CHỈ CÓ 2 CÂU THÔI AH! 1.Câu nào sau đây là câu ghép? A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướ

Câu hỏi :

GIÚP MÌNH VỚI, PHÂN TÍCH ĐẦY ĐỦ GIÚP MÌNH NHÉ. NHÌN ĐỀ HƠI DÀI NHƯNG CHỈ CÓ 2 CÂU THÔI AH! 1.Câu nào sau đây là câu ghép? A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được. B. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. C. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. D. Cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên. 2. Trong câu ghép " Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm '' có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

Lời giải 1 :

`1.` Câu nào sau đây là câu ghép?

`A.` Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

`CN`: Anh ta.

`VN`: Ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

$\Rightarrow$ Câu đơn (Gồm `1` cụm `C - V`).

B. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

`CN`: Chàng thanh niên.

`VN`: thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

$\Rightarrow$ Câu đơn (Gồm `1` cụm `C - V`).

C. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

`CN 1`: Ta

`VN 1`: Quen sống một cuộc đời phẳng lặng

`CN 2`: Ta

`VN 2`: Sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

$\Rightarrow$ Câu ghép (Gồm `2` cụm `C - V`).

D. Cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên.

`CN`: Cái kén chật chội

`VN`: Khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên.

$\Rightarrow$ Câu đơn (Gồm `1` cụm `C - V`).

`________________________________________________`

Câu ghép: `C.`

`2`. Trong câu ghép " Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm '' có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

" Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm ''

`-` Vế `1`: Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén.

`+` `CN`: Chú bướm.

`+` `VN`: dễ dàng thoát ra khỏi cái kén.

`-` Vế `2`: Thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm.

`+` `CN`: Thân hình nó

`+` `VN`: Thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm.

$\Rightarrow$ Câu ghép trên có: `2` vế câu.

$\Rightarrow$ Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản, đối lập). 

Thảo luận

-- thứ 5 em thi r mà đề cương vẫn chưa làm ='))
-- ủa thi sớm vậy='))
-- cô mới cho đề cương ôn tập cái hai hôm sau thi luôn =')) Thi dồn dập không cách ngày :)
-- Ngủm sớm =)
-- =') a tầm 2 tuần nữa mới thi
-- ủa trường anh thi chậmm v :vv
-- sầu ._.
-- ủa trường anh thi chậmm v :vv `=>` chưa phát đề cương nữa=))

Lời giải 2 :

`1,`

`->` Chọn `C`

`->` Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

`=>` Vì câu trên có `2` cụm C-V còn câu `A`, `B`, `C` chỉ có `1` cụm C-V

*Phân tích:

`A,`

`+` CN: Anh ta

`+` VN: ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

`B,`

`+` CN: chàng thanh niên

`+` VN: thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

`C,`

`+` CN1: ta

`+` VN1: quen sống một cuộc đời phẳng lặng,

`+` CN2: ta

+ VN2: sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

`D,`

`+` CN: Cái kén chật chội

`+` VN: khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên.

`2,` *Phân tích: "Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm"

Vế 1: Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén

+ CN1: Chú bướm

+ VN1: dễ dàng thoát ra khỏi cái kén

Vế 2: thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm

+ CN2: thân hình nó

+ VN2: thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm

`->` Trong câu ghép trên có: `2` vế câu

`->` Các vế câu được nối bằng: quan hệ từ "nhưng" (biểu thị quan hệ tương phản)

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247