Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu...

Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả C. Đối c

Câu hỏi :

Câu 7: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. Câu 2: (0,5đ) Cho cặp từ sau: thuyền nan / thuyền bè Hãy cho biết: 2 từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào (về nghĩa và về cấu tạo từ Câu 3: (1,5đ) Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào Câu 4: (4,5đ) Em yêu nhất cảnh vật nào trên quê hương mình? Hãy viết bài văn miêu tả ngắn (khoảng 20 – 25 dòng) nhằm bộc lộ tình cảm của vật đó. em đối với cảnh BÀI KIỂM TRA SỐ 2: Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2điểm) Câu 1: Từ nào viết sai chính tả? A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép? A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủng Câu 3: Từ nào không phải là danh từ? A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại? A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn Câu 5: Từ nào không phải là từ tượng hình? A. lăn tăn B. tí tách C. thấp thoáng D. ngào ngạt Câu 6: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc? A. mùa xuân B. tuổi xuân C. sức xuân D. 70 xuân Câu 7: (1/2đ) Dòng nào đã có thể thành câu? A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó C. Trên mặt nước loang loáng Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm) D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau: a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve. b) Gió mát đêm hè mơn man chú. Câu 2: (0,5đ) Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nói rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu? Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,5đ) Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau,………………………………………………………………………………………………………………………………….. Mai sau,………………………………………………………………………………………………………………………………….. Mai sau,………………………………………………………………………………………………………………………………….. Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh... Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cách diễn đạt của nhà thơ có nét gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… giúp mình đi mình cần gấp!

Lời giải 1 :

câu 7 : B

câu 1 : cn : tiếng cá quẫy tũng tẵng . Vn : còn lại

b. cn : những chú gà . Vn : còn lại

câu 2 : thuyền nan là từ ghép phân loại còn từ thuyền bè là từ ghép tổng hợp

câu 3 : tình cảm yêu quê hương là tình cảm vô cùng thiêng liêng . Ai ko nhớ về quê hương thì sẽ ko bao giờ lớn nổi thành người

câu 4 : bạn tự lm nhé

câu 1 : a

câu 2 : đất đai

câu 3 :đấu tranh

câu 4 : tổ tiên

câu 5 : tí tách 

câu 6 :a

câu 7 :a

Thảo luận

-- ok
-- cảm ơn bạn
-- ko có j
-- uh lần sau có j cứ hỏi mk nhé
-- uk
-- bạn chx mk lời cảm ơn dc ko
-- ok
-- mk ít cảm ơn quá

Lời giải 2 :

Câu7-B

Câu1:

a) Tiếng cá /quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

      CN                             VN

b) Những chú gà nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.

               CN                                     VN

Câu2:

Cho hai cặp từ: thuyền nan – thuyền bè.

Hai cặp từ trên khác nhau: về nghĩa.

Giải thích: 

– Thuyền nan là thuyền được sử dụng trong việc sinh sống, đước làm từ tre, nhẹ và không có động cơ.

– Thuyền bè là thuyền dùng để phục vụ khác du lịch, kích cỡ nhỏ gọn nhưng không dùng cho việc sinh sống.

Câu3:

Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả, chứng tỏ rằng: Tác giả quan sát quê hương của mình bằng cả tấm lòng cao cả ! Quê hương đã in đậm trong tâm hồn tác giả bằng những câu thơ. Đó là hình ảnh “ cánh diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “ Con đò nhỏ”khua nước trên sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi thơ của tác giả.

Câu4:Em Tự Làm Nhé

Phần I: TRẮC NGHIỆM: 

Câu1-A

Câu2-D

Câu3-C

Câu4-A

Câu5-D

Câu6-A

Câu7-B

Phần II: BÀI TẬP

Chỉ Bt V Thôi Ạ MẤy Phần Kia Lười Làm :<<

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247