1.
- Những màu xanh khác nhau được tả trong đoạn văn:
+ xanh pha vàng của ruộng mía
+ xanh rất mượt mà của lúa chiêm đương thời con gái
+ xanh đậm của những rặng tre
+ xanh biếc của phi lao
- Nhận xét về cảnh sắc vùng quê bác: là vùng quê đầy thơ mộng, phong phú bởi những màu xanh khác nhau của thiên nhiên
2.
a, Phép so sánh: "trẻ em - búp trên cành"
- Tác dụng: nhấn mạnh tầm quan trọng của trẻ em.Đây là thế hệ trẻ để thay thế cho các thế hệ trước, vì thế, cần được chăm sóc cẩn thận từ bậc làm cha làm mẹ
b, Phép so sánh: "bà - quả đã chín rồi"
- Tác dụng: nhấn mạnh mức độ hiểu biết, kinh nghiệm của bà trong cuộc sống
3.
- Các điệp ngữ: ham muốn, hoàn toàn, ai cũng
- Tác dụng: nhấn mạnh lòng yêu nước, thương dân của Bác Hồ, khi đất nước ta đang thực hiện mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội
câu 1 : trong đoạn văn, với nhiều từ ngữ gợi tình gợi cảm để tả màu xanh, người đọc có thể hình dung ra những điều thật đẹp, thật thơ mộng của quê Bác. Nào là "xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc". Chúng phong phú! Từ đó, nói lên sức sống căng tràn, tràn trề nhựa sống của quê Bác.
câu 2 :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn
bà như quả ngọt chín rồi
càng thêm tuổi tác cành tươi lòng vàng
b)Câu thơ trên cx sử dụng biện pháp tu từ là so sánh . Để bt đc biện pháp này e thông qua hình ảnh người bà thân yêu của chúng ta . Ở câu thơ này tác giả đã so sánh người bà như quả ngọt chín ròi cho rằng bà đã đến tuổi xế chiều . Tuy vậy bà vẫn rất vui tươi đó thôi . Và câu càng thêm tuổi tác càng thêm lòng vàng thì theo ý kiến riêng của e thì bà đã bước sang tuổi này thì bà đã có vô vàn bệnh rồi. Nhưng bà vẫn rất yêu cuộc sống này bởi vì có con cái và cháu của bà vẫn dõi theo bà mà thôi
câu 3 :
a, Điệp ngữ nối tiếp từ "ham muốn". Tác dụng: nhấn mạnh và tạo cường độ sắc thái tăng tiến của ước muốn cao đẹp của Bác Hồ.,cho thấy lòng yêu dân, yêu nước thiết tha của Người
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247