Bài Làm :
1.
A. Nhờ nghị lực của mình mà chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại màu mỡ.
B. Nếu chú Trọng không có ý chí, nghị lực thì chú sẽ không thành công.
C. Chú Trọng là một nông dân bình thường nhưng có ý chí và nghị lực hơn người.
2.
A. Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.
- Sai : "nên"
- Sửa : "vì"
B. Tuy không nhặt đá đắp thì chú không có đất trồng trọt.
- Sai : "tuy"
- Sửa : "nếu"
C. Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi.
- Sai : "vì"
- Sửa : "tuy"
3. Dấu ngoặc kép trong câu “Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là ‘‘điên” có ý nghĩa gì ?
- Đáp án : A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- Giải thích : Từ ngữ trong dấu ngoặc kép trong câu trên được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
4. Câu “Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.” có mấy trạng ngữ ?
- Đáp án : B. Hai trạng ngữ
- Giải thích :
+ Trạng ngữ 1 : Mùa này
+ Trạng ngữ 2 : Khi mưa xuống
1. Điền chữ s hoặc x thích hợp vào chỗ trống
Mặt trời theo về thành phố
Tiếng suối nhòa dần sau cây
Con đường sao mà rộng thế
Sông sâu chẳng lội được qua
Người, xe đi như gió thổi
Ngước lên mới thấy mái nhà
Nhà cao sừng sững như núi
Những ô cửa sổ gió reo.
2. Điền vào chỗ chấm - t hoặc – c và giải câu đố
Béo trục béo tròn
Mình đầy gai góc
Lúc trẻ áo xanh
Về già áo đỏ
Da vàng, ruột đỏ
Nhà ai có cỗ
Chạy bổ đến ngay.
Là quả gấc.
1. Tìm các cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây :
A. ……Nhờ……… nghị lực của mình… mà ……….. chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại màu mỡ
B. ……Nếu…….. chú Trọng không có ý chí, nghị lực……thì……… chú sẽ không thành công.
C. Chú Trọng là một nông dân bình thường………nên..… có ý chí và nghị lực hơn người.
2. Gạch chân dưới quan hệ từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
A. Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.
Chữa lại : Vùng đất này khó trồng trọt vì có nhiều sỏi đá.
B. Tuy không nhặt đá đắp thì chú không có đất trồng trọt.
Chữa lại :Nếu không nhặt đá đắp thì chú không có đất trồng trọt.
C. Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi.
Chữa lại : Tuy công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi.
3. Dấu ngoặc kép trong câu “Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là ‘‘điên” có ý nghĩa gì ?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
4. Câu “Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.” có mấy trạng ngữ ?
A. Một trạng ngữ
B. Hai trạng ngữ
C. Ba trạng ngữ
1. Điền chữ s hoặc x thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
Mặt trời theo về thành phố
Tiếng …suối nhòa dần …sau cây
Con đường …sao mà rộng thế
…Sông …sâu chẳng lội được qua
Người, …xe đi như gió thổi
Ngước lên mới thấy mái nhà
Nhà cao ...sừng ...sững như núi
Những ô cửa ..sổ gió reo.
(Nguyễn Thái Vận)
2. Điền vào chỗ chấm - t hoặc – c và giải câu đố sau:
Béo trục... béo tròn
Mình đầy gai góc...
Lúc... trẻ áo xanh
Về già áo đỏ
a vàng, ruột... đỏ
Nhà ai có cỗ
Chạy bổ đến ngay.
Là quả..gấc.............
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247