Câu `1` `C`
`+` Diện tích của châu Nam Cực là 14,1 triệu km²
`+` Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích trong sáu châu lục.
Câu `2` `C`
`+` Người dân ở vùng cực thường dùng mỡ của các loài động vật để thắp sáng.
Câu `3` `A`
`+` Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
`+` Diện tích là 14,1 triệu km².
Câu `4` `B`
`+` Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,5°C.
Câu `5` `A`
`+` Với vị trí nằm ở cực Nam của Trái Đất. Vị trí địa lí đố ảnh hưởng làm khí hậu quanh năm lạnh giá,băng tuyết bao phủ.
Câu `6` `A`
`+` Khí hậu ấm áp hơn, nguồn tôm, cá và phù du sinh vật dồi dào nên châu Nam Cực là một hoang lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống.
Câu `7` `B`
`+` Châu Đại Dương được biết tới muộn nhất.
Câu `8` `A`
`+` HIện nay, châu Nam Cực vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
#Long
Đáp án :
Câu 1 : C : 14 , 1 triệu km2
Câu 2 : C : Mỡ của các loài động vật
Câu 3 : A : Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
Câu 4 : B : Cực lạnh của thế giới
Câu 5 : A : Khí hậu quanh năm lạnh giá,băng tuyết bao phủ
Câu 6 : A : Khí hậu ấm áp hơn, nguồn tôm, cá và phù du sinh vật dồi dào
Câu 7 : A : Châu Nam Cực
Câu 8 : A : Châu Nam Cực
Xin hay nhất ạ !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247