Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 TIẾNG CHIM KÊU BUỔI SÁNG Sáng ra trời rộng đến...

TIẾNG CHIM KÊU BUỔI SÁNG Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng Tiến

Câu hỏi :

TIẾNG CHIM KÊU BUỔI SÁNG Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung Mà vườn hoa cũng lạ lùng Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim (Định Hải) Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên miêu tả gì? A. Bầu trời B. Vườn hoa C. Tiếng chim Câu 2: (0.5 điểm) Tiếng chim buổi sáng đã tác động đến những sự vật nào? A. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm. B. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, bé. C. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, trời xanh Câu 3: (1 điểm) Hai câu đầu bài thơ cho em biết bầu trời buổi sáng được tả trong bài như thế nào? A. Bầu trời rộng mênh mông B. Bầu trơi rất xanh C. Bầu trời rộng mênh mông và xanh thẳm Câu 4: (1 điểm) Phép nhân hóa trong câu thơ: “ Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng ” được thể hiện ở các từ ngữ: A. Đánh thức B. Đánh thức, dậy C. Dậy Câu 5: (0.5 điểm) Xác định DT, ĐT, TT trong câu “Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng” Câu 6: (0.5 điểm) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: “ Tiếng chim kêu rộn ràng.” ………………………………………………………………………………………………

Lời giải 1 :

Bn tham khảo nhé!

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên miêu tả gì?

A. Bầu trời

B. Vườn hoa

C. Tiếng chim

Câu 2: (0.5 điểm) Tiếng chim buổi sáng đã tác động đến những sự vật nào?

A. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm.

B. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, bé.

C. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, trời xanh

Câu 3: (1 điểm) Hai câu đầu bài thơ cho em biết bầu trời buổi sáng được tả trong bài như thế nào?

A. Bầu trời rộng mênh mông

B. Bầu trơi rất xanh

C. Bầu trời rộng mênh mông và xanh thẳm

Câu 4: (1 điểm) Phép nhân hóa trong câu thơ: “ Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng ” được thể hiện ở các từ ngữ:

A. Đánh thức

B. Đánh thức, dậy

C. Dậy

Câu 5: (0.5 điểm) Xác định DT, ĐT, TT trong câu “Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng” ?

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.

DT: in nghiêng

ĐT: gạch chân

TT: in đậm

Câu 6: (0.5 điểm) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: “ Tiếng chim kêu rộn ràng.”

Tiếng chim kêu thật rộn ràng làm sao!

Thảo luận

-- :>

Lời giải 2 :

                                              TIẾNG CHIM KÊU BUỔI SÁNG

Sáng ra trời rộng đến đâu

Trời xanh như mới lần đầu biết xanh

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm

Gọi bông lúa chín về thôn

Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà

Tiếng chim cùng bé tưới hoa

Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim

Vòm cây xanh, đố bé tìm

Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung

Mà vườn hoa cũng lạ lùng

Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim

                                    (Định Hải)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên miêu tả gì?

A. Bầu trời

B. Vườn hoa

C. Tiếng chim

Câu 2: (0.5 điểm) Tiếng chim buổi sáng đã tác động đến những sự vật nào?

A. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm.

B. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, bé.

C. Cây lá, bầy ong, ánh nắng, bông lúa, cây rơm, trời xanh

Câu 3: (1 điểm) Hai câu đầu bài thơ cho em biết bầu trời buổi sáng được tả trong bài như thế nào?

A. Bầu trời rộng mênh mông

B. Bầu trơi rất xanh

C. Bầu trời rộng mênh mông và xanh thẳm

Câu 4: (1 điểm) Phép nhân hóa trong câu thơ: “ Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng ” được thể hiện ở các từ ngữ:

A. Đánh thức

B. Đánh thức, dậy

C. Dậy

$\nearrow$                $\nearrow$  

Câu 5: (0.5 điểm) Xác định DT, ĐT, TT trong câu “Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng” ?

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.

`=>`DT: in nghiêng

`=>`ĐT: gạch chân

`=>`TT: in đậm

Câu 6: (0.5 điểm) Chuyển câu kể sau thành câu cảm: “ Tiếng chim kêu rộn ràng.”

$\text{Tiếng chim kêu thật rộn ràng làm sao!}$

@Thảo

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247