Câu 1
*》Quá trình tự nhân đôi của ADN:diễn ra trong nhân tế bào:
-Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi 2 mạch đơn của ADN tách nhau dần dần theo chiều dọc.
-Các nucleotit trên 2 mạch đơn vừa mới tách nhau liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS:A liên kết với T,G liên kết với X và ngược lại.
-Kết quả hình thành 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ,ngược chiều nhau.
*》Cách xác định mạch bổ sung của ADN:
-Để xác định mạch bổ sung của ADN ta dựa vào hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
-Các nu trên mạch gốc(mạch khuôn) sẽ liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS:A liên kết với T,G liên kết với C và ngược lại.
Ví dụ:Xác định mạch bổ sung của đoạn mạch sau:
-A-X-G-G-T-X-T-A-X-A-
Giải
-Đoạn mạch bổ sung của đoạn mạch trên là:
-T-G-X-X-A-G-A-T-G-T-
Câu 2:
*》Sự tổng hợp ARN:diễn ra trong nhân tế bào:
-Gen tháo xoắn,2 mạch đơn tách nhau dần dần
-Các nu trên mạch được chọn là mạch khuôn liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS:A liên kết với T,T liên kết với U,G liên kết với X và X liên kết với G
-Mạch ARN dần được hình thành,mạch ARN mới được hình thành rời nhân tế bào.
*》
Cách giải: Căn cứ nguyên tắc bổ sung trên gen và quá trình phiên mã
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của ADN (gen)
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung.
Ví dụ: Phân tử mARN chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G – X – U – A – G – X – A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng vủa gen tổng hợp ra đoạn ARN trên
Giải
Mạch mARN:
. . . A – G – X – U – U – A – G – X – A . . . .
Mạch gốc:
. . . T – X – G – A – A – T – X – G – T . . . .
Mạch bổ sung:
. . . A – G – X – T – T – A – G – X – A . . . .
Câu 3:
*》Đột biến cấu trúc NST là nhưng biến đổi trong cấu trúc NST.
*》Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật vì:Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật.
*》Ví dụ về hậu quả của đột biến cấu trúc NST:
-Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
-Đột biến NST lặp lại đoạn NST 16A trên NST X
Ở ruồi giấm làm cho mắt lồi của ruồi giấm biến thành mắt dẹp...
Câu 4:
*》Cơ chế hình thành thể dị bội:
-Trong quá trình giảm phân, mỗi NST của cặp tương đồng phân li về 1 cực → hình thành giao tử bình thường (n) → qua thụ tinh 2 giao tử bình thường n kết hợp với nhau → hợp tử 2n.
- Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường n + 1 và n – 1 → qua thụ tinh 2 giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n + 1 và Hợp tử 2n – 1 → thể dị bội.
Câu 5:
*》Thể dị bội gây hại cho sinh vật vì: Sự tăng giảm số lượng của một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của người và sinh vật.
-Thực tế cho thấy trong số các ca thai bị sảy tự nhiên có bất thường về bộ NST thì thể 1 nhiễm(2n-1) chiếm 15,5%, thể ba nhiễm(2n+1) chiếm tới gần 55%⟶ đa số lệch bội gây chết từ giai đoạn phôi, nếu sống được cũng giảm sức sống và khả năng sinh sản.
*》Ví dụ về hậu quả của thể dị bội:
-Ở người,sự tăng thêm 1NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh đao.
-Hội chứng Tớcnơ (OX) nữ, lùn, cổ ngắn, không có nguyệt, vú không phát triển, âm đạo, dạ nhỏ, trí tuệ chậm phát triển..
Chúc bạn học tốt.....
Đáp án:
Giải thích các bước giải: câu 1
+ Xác định trình tự nuclêôtit trên gen (ADN).
+ Hoặc xác định trình tự nuclêôtit ARN do gen phiên mã.
– Cách giải:
+ Xác định trình tự nucleotit trên mạch còn lại của ADN (gen):
Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
câu 2 tổng hợp ARN từ mạch khuôn của gen. ... gen (ADN) được chuyển đổi (phiên) thành trình tự các ribônuclêôtit của ARN theo nguyên tắc bổ sung. ... Vì sự "lắp ráp" các nguyên liệu là ribônuclêôtit tự do (A, U, G và X/C) vào ... G-X/C, T-A và X/C-G), nên bản phiên sẽ mang mã di truyền trực tiếp quy định ...
câu 3
Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST nên thường gây hại cho sinh vật. Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST → Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST dẫn đến thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
câu 4 do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
câu 5 Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc đóng gói ADN được tìm thấy bên trong các tế bào ... Mỗi bản sao trong một cặp đến từ người mẹ (trứng), bản sao còn lại đến từ ... Thể lệch bội là kết quả của sự không phân ly trong quá trình phân bào, trong đó ... Đặc điểm thường gặp: lùn cân đối; dị tật về cấu trúc tim; rối loạn chức năng mong trả lời hay nhất
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247