a,Xét tam giác ABC có:
N là trung điểm AC
P là trung điểm BC
Suy ra NP là đường trung bình của tam giác ABC và NP bằng 1/2 AB và song song với AB
Xét tứ giác BPNM có:
NP//MB (vì NP=AM mà AM=MB)
NP=MB(vì NP và MB cùng bằng 1/2 AB
Vậy tứ giác BPNM là hình bình hành
b,Xét tứ giác AHBP có:
M là trung điểm PH
M là trung điểm AB
Suy ra tứ giác AHBP là hình bình hành
Lại có: goc P=90 độ do P là trung điểm BC và tam giác ABC cân tại góc A nên AP là đường cao
Vậy tứ giác AHBP là hình chữ nhật
c,Điều kiện để tứ giác AMPN là hình vuông khi:
1 trong 4 góc có vuông(nghĩa là góc A,B,C,hoặcD vuông)
Hoặc AP=NM(nghĩa là 2 đường chéo bằng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT~~Nếu thấy hay thì hãy chọn mk nha!
a) Ta có MN//BP (vì MN là đường trung bình của tam giác ABC). Tương tự ta cũng có NP//MB ==> BMNP là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có AP là đường trung tuyến đồng thời là đường cao ==> AP⊥BP (1). Ta lại có: $\left \{ {{AM=MB } \atop {MP=HM}} \right.$ ==> AHBP là hình bình hành (2). Từ (1) và (2) ==> AHBP là hình chữ nhật.
c) AMPN là hình vuông khi AP=AM√2 hay AP=$\frac{ABcăn2}{2}$ ==> cosBAP=AP/AB=(căn2)/2==> BAP=45 độ. Mà AP là đường phân giác của góc BAC nên BAC=90 độ. Vậy khi tam giác ABC vuông cân thì AMPN là hình vuông.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247