1. - Câu thơ trên trích từ văn bản "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Hoàn cảnh sáng tác: được Bác viết ơn chiến khu Việt Bắc khi Bác hoạt động Cách mạng bí mật trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Bài thơ "Cảnh khuya"
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
3. Câu thơ "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" sử dụng biện pháp điệp từ "lồng" để nhấn mạnh ánh trăng chan hoà khắp khu rừng. Câu thơ này có hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất là tả cảnh ánh trăng lồng vào cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cách hiểu thứ hai là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
4. - Yếu tố cổ điển:
+ Tiếng suối được so sánh với tiếng hát
gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rừng Việt Bắc.
+ Nhân hoá tiếng suối
không còn là hiện tượng thiên nhiên => có hồn, gần gũi, quen thuộc với con người
+ Câu thứ 2 không chỉ góp phần mở ra không gian cao, rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hoà giữa ánh trang, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng.
- Yếu tố hiện đại:
+ đề tài mới lạ,mang tính chất thơ
nói về những suy nghĩ, trăn trở của người chiến sĩ Cách mạng trong đêm trăng. Thể hiện qua vẻ đẹp của sự lạc quan, ung dung, tinh thần tự tại của người chiến six Cách mạng trong không gian mênh mông của núi rừng.
5.Câu 5 mình nghĩ từ đồng âm với từ "cổ" trong từ "cổ thụ" là từ cổ tích
Cổ thụ cây to sống đã lâu năm
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247