Môi trường và đặc điểm Môi trường đới ôn hòa Môi trường hoang mạc Môi trường đới lạnh Môi trường vùng núi
Vị trí
Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai nửa cầu Ven dòng biển lạnh, ở giữa lục địa Á - Âu và khu vực chí tuyến
Từ hai vòng cực đến hai cực
Ở những vùng núi trên thế giới Khí hậu
-nhiệt độ trung bình
- Lượng mưa từ 500 -> 1000mm/năm
gồm :
_MT ôn đới hải dương
_MT ôn đới lục địa
_MT Địa Trung Hải
_MT cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm
- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt
- Nhiệt độ rất thấp
- Lượng mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
- Phân hóa theo triều cao địa hình Động vật và thực vật
Sinh vật khá phong phú
-Rừng lá rộng
C2:
Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến. Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang2.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
C3:sorry nha câu này mình ko bt làm
C4:
- Rừng hỗn giao, lá kim
- Cây bụi gai lá cứng
- Rừng hỗn giao, cây bụi, thảo nguyên
( tương ứng với từng kiểu MT )
Thực vật : nghèo nàn : Lá biến thành gai, thân cây dự trữ nước, rễ to và dài cắm sâu xuống đất để hút nước,...
Động vật : Có khả năng chịu đói chịu khát và kiếm ăn vào ban đêm
-Thực vật : nghèo nàn , có rêu và địa y
- Động vật khá phong phú : Gấu trắng, tuần lộc,...
Phân hóa theo triều cao địa hình
Chúc bạn học tốt
Đọc tiếp
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247