Ở bài Cảnh khuya, hai câu thơ đầu Bác miêu tả cảnh vật rất đẹp, mĩ miều nhưng mộc mạc . "Tiếng suối trong như như tiếng hát xa" bằng phép tu từ so sánh làm cho câu thơ trở nên nghiêng về hướng cổ điển. Câu thơ thứ hai Bác lại khéo léo sử dụng điệp từ " lông" để nhấn mạnh vẽ huyền ảo của cảnh khuya. Chi hai yếu tố này đủ để cho ta thấy Chủ Tịch là một người ngắm và quán sát rất kĩ cảnh vật xung quanh rồi dùng cả hơi hướng cổ điển và hiện đại lồng ghép vào bài thơ(Thi sĩ). Hai câu thơ cuối cho thấy Bác phải thức khuya để suy nghĩ lo lắng cho vẫn nước. Bác trầm tư suy nghĩ vừa suy nghĩ trong cảnh vật tuyệt đẹp nhưng vẫn không thể làm lung lay ý chí, tình thần chờ đợi vào ngày độc lập của nước nhà. Chỉ với hai câu thơ đã đủ cho ta thấy được sự mệt nhọc, vất vả của người biết nhường nào. Miêu tả thì rất đơn giản nhưng trong đó chứa đựng cả tâm tư, tình cảm của một người chiến sĩ(Chiến sĩ). Ánh trăng ở đây hoàn toàn khác xa so với ánh trăng của bài Rằm tháng giêng. Ánh trăng của bài này là một ánh trăng to lớn, bao la vừa lúc tròn nhất và ở ngày rằm. Tóm lại thơ của Bác luôn có sự miêu tả ánh trăng, có tâm hồn nghệ sĩ, lãng tử nhưng trong đó vẫn có chất sắt, lòng yêu nước của bộ đội, của một vị lãnh tụ vĩ đại.
Đủ ngắn chưa te
Mik xin hay nhất vs 5* ạ mơn bn rứt nhìu
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247