Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Đọc và trả lời 3 câu hỏi sau: 1. Từ...

Đọc và trả lời 3 câu hỏi sau: 1. Từ khổ hai đến hết bài thơ,chứ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý? Vì sao? 2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn h

Câu hỏi :

Đọc và trả lời 3 câu hỏi sau: 1. Từ khổ hai đến hết bài thơ,chứ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý? Vì sao? 2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc hoang lập làng của Bà có ý nghĩa như thế nào đối với người dân thời đó và các thế hệ đời sau? 3. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tiếng gọi "Bà ơi!" trong bài thơ. Cho biết dụng ý nghệ thuật của tác giả qua hai lần gọi đó.

image

Lời giải 1 :

1, Hữu ý vì nó chỉ Bà Rịa động thời chỉ thái độ phụ thuộc

2,Chi tiết : Câu 2,3

=> Ý nghĩa : +Bà đã giúp cho ng dân thời đó có thêm diện tích để sống và lao động khiến cho họ trở lên bớt nghèo túng khổ cực

                      +Giúp cho dân thế hệ sau có thêm nhiều diện tích canh tác,là nơi                              du  lich đẹp cho con cháu thời sau thăm quan & Phát triển kinh tế                         để  xóa đói giảmnghèo.

3, Giống : +Đều chỉ ý gọi xưng hô (đại từ) 

                 +Đều nói về công lao to lớn trong công cuổi khai hoang mở đất của                      bà

                 +Dùng để miêu tả cảm xúc của tác giả khi nhắc tới " Bà "

   Khác : +Từ thứ nhất là một " Câu Cảm thán " từ thứ hai là 1 " danh từ "

              +Diễn tả các ý khác nhau như : tiếng gọi,cách nói ,xưng hô,biểu cảm,...

Đúng vote 5* nhoo :")

Thảo luận

-- Hay quá hò
-- Câu 1 khá sai ạ
-- Câu 2 cũng có ý đúng nha, nhưng phải là từ câu 2 đến câu 6 nha
-- :D

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247