Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Làm cẩn thận chi tiết cho mình nha: Câu 1....

Làm cẩn thận chi tiết cho mình nha: Câu 1. Những tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu? Câu 2. Hoạt động tiêu hoá ở khang miệng? Câu 3. Cấu tạo của dạ dày

Câu hỏi :

Làm cẩn thận chi tiết cho mình nha: Câu 1. Những tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu? Câu 2. Hoạt động tiêu hoá ở khang miệng? Câu 3. Cấu tạo của dạ dày và sự tiêu hóa ở dạ dày? Thành phần dịch vị của người?

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1: Những tế bào máu tham gia quá trình đông máu: tế bào (tiểu cầu) và protein (các yếu tố đông máu).

Câu 2:

* BĐ lý học

- Tiết nước bọt -> Các tuyến nước bọt -> Làm ướt và mềm thức ăn .

- Nhai -> Răng- Làm nhuyễn thức ăn  

- Đảo trộn thức ăn -> Lưỡi , răng , cơ môi , má -> Làm thức ăn thấm nước bọt  

- Tạo viên -> Lưỡi , răng , cơ môi , má -> Tạo viên vừa nuốt

* BĐ hoá học: Hoạt động của enzim amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ

Câu 3:

- Cấu tạo gồm 5 lớp, được liên kết với nhau chặt chẽ gồm các lớp như: Lớp thanh mạc, phúc mạc, lớp cơ ( gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), tấm lưới niêm mạc và cuối cùng là lớp niêm mạc dạ dày.

* Tiêu hóa ở dạ dày:

* BĐ lí học:

- Sự tiết dịch vi -> Các tế bào tiết dịch vị -> Hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp của dạ dày -> Các lớp cơ dạ dày -> Đảo trộn thức ăn ngấm đều dịch vị

* BĐ hóa học: Enzim pepsin phân các chuỗi dài protein -> Axit amin

- Dịch vị bao gồm các thành phần như axit clohydric (HCl) và enzyme pepsin. 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1: Những tế bào tham gia quá trình đông máu là: Bạch cầu và tiểu cầu

Câu 2: Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biến đổi lí học: nhai, tiết nước bọt , đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn, đẩy thức ăn xuống thực quản

- Biến đổi hóa học: Tuyến nước bọt tiết enzim amilaza biến đổi 1 phần tinh bột ( chín) thành đường mantôzơ ( đường đôi)

Câu 3: * Cấu tạo ở dạ dày:

- Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít

- Thành dạ dày  có 4 lớp

- Lớp cơ dày, khỏe: + cơ dọc

                                + cơ vòng                            

                                + cơ chéo

- Lớp niêm mạc có tế bào tuyến tiết dịch vị

 * Thành phần dịch vị của người:

- Nước: 95%

- Enzim pepsinôgen  5%

- Axit clohiđric( HCL) } 5%

- Chất nhày               5%

 * Sự tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học:

+ Các tuyến vị dưới lớp niêm mạc dạ dày tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn 

+ Các lớp cơ của dạ dày co bóp giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

- Biến đổi hóa học:

+ Giai đoạn đầu thì enzim amilaza vẫn tiếp tục biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ(đường đôi) , sau khi thức ăn thấm đều dịch vị thì các enzim amilaza hết tác dụng

+ Các enzim pepsinôgen phân cắt các prôtêin chuỗi dài thành các prôtêin chuỗi ngắn (từ 3 đến 10 axit amin) 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247