c10:gồm 3 miền:
phía bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ dài khoảng 2600km rộng từ 320->400km.
+ở giữa là đồng bằng ấn hằng do sông ấn và sông hằng bồi đắp dài khoảng 3.000km rộng từ 250-350km
+phía nam là sơn nguyên Đê-can do 2 dãy Gát đông và Gát tây tạo thành
C11:nguyên nhân chủ yếu là do địa hình:
-dãy núi hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài,ngăn cản gió tây nan từ biển thổi vào mưa trút hết ở sườn nam.Trong khi phia bên kia sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô khan
-miền đồng bằng ấn -hằng nằm gữa khu vực núi hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can như 1 hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông hằng gặp núi, gió chuyển theo hướng tây bắc mưatiếp tục đổ xuốn vùng đồng = ven chân núi nhưng lượng mưa ngày càng kém đi
-dãy núi gát tây chắn gió mùa tây nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo ấn độ có lượng mưa mưa lớn hơn nhieuf so vs sơn nguyên Đê-can
C12 sông:sông ấn,sông hằng, sông bra-ma-pút
cảnh quang: rừng nhiệt đới ẩm,xa-van,hoang mạc và cảnh quang núi cao
*bn tham khảo nhé*
Lên sớt từng câu là có
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247