Trang chủ KHTN Lớp 6 Năng lượng đặc trưng cho khả năng * A tỏa...

Năng lượng đặc trưng cho khả năng * A tỏa nhiệt. B phát sáng. C tác dụng lực. D tác dụng hóa học. Bò sát sống chủ yếu ở môi trường nào dưới đây? * A Đáy biển.

Câu hỏi :

Năng lượng đặc trưng cho khả năng * A tỏa nhiệt. B phát sáng. C tác dụng lực. D tác dụng hóa học. Bò sát sống chủ yếu ở môi trường nào dưới đây? * A Đáy biển. B Dưới biển. C Trên cạn. D Nước ngọt. Từ mặt đất, hai quả bóng giống hệt nhau là C và D được đưa lên cao. Quả bóng C được đưa lên độ cao 2m, quả bóng D được đưa lên độ cao 1,5m. Em hãy cho biết quả bóng nào có thế năng hấp dẫn lớn hơn? * A Quả bóng C. B Cả hai quả bóng không có thế năng hấp dẫn. C Quả bóng D. D Cả hai quả bóng có thế năng hấp dẫn bằng nhau. Những dạng năng lượng nào sau đây xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? * A Chỉ có động năng và thế năng hấp dẫn. B Chỉ có động năng. C Chỉ có nhiệt năng và động năng. D Nhiệt năng, động năng và thế năng hấp dẫn. Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành năng lượng * A hóa học. B ánh sáng. C điện. D nhiệt.

Lời giải 1 :

`1.` Năng lượng đặc trưng cho khả năng *

`@` Chọn $C$ 

`->` Khi ta thực hiện các hành động như đẩy hay kéo một vật nào đó thì dĩ nhiên ta cần có năng lượng. mặt khác khi mà ta thực hiện những hành động đó thì ta đã tác dụng lực lên vật. Với thể năng lượng là đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

`2.` Bò sát sống chủ yếu ở môi trường nào dưới đây `?` *

`@` Chọn $C$ 

`->` Với cấu tạo như : da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt, .... loài bò sát có thể thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.

`3.` Từ mặt đất, hai quả bóng giống hệt nhau là `C` và `D` được đưa lên cao. Quả bóng `C` được đưa lên độ cao `2m`, quả bóng `D` được đưa lên độ cao `1,5m`. Em hãy cho biết quả bóng nào có thế năng hấp dẫn lớn hơn`?` *

`@` Chọn $A$ 

`->` Ta biết rằng : Vật ở càng cao so với mặt đất `(`mốc`) ` thì có thế năng hấp dẫn càng lớn.

`=>` Vì quả bóng `C` ở độ cao lớn hơn quả bóng ` D ` nên quả bóng `C` có thế năng hấp dẫn lớn hơn quả bóng `D`.

`4.` Những dạng năng lượng nào sau đây xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống `?` *

`@` Chọn $D$ 

`->` Vì khúc gỗ ở trên cao nên nó có thế năng;

`->` Nó đang chuyển động xuống dưới nên nó có động năng.

`->` Khi trượt xuống, nó ma sát với mặt phẳng nghiêng nên nó sẽ có nhiệt năng.

`5.` Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành năng lượng *

`@` Chọn $D$ 

`->` Khi rơi xuống, cơ năng của quả bóng trước khi chạm đất thì luôn được bảo toàn.

Nhưng trong thời gian va chạm với mặt đấ cơ năng của quả bóng xuất hiện một lượng nhiệt lượng tỏa ra tại mặt đất nơi bóng rơi `(` khi thời gian chạm đất càng lâu thì càng có nhiệt càng tỏa nhiều`)`.

Cơ năng của quả bóng lúc này đã bị chuyển hóa một phần thành nhiệt năng của mặt đất và nhiệt năng của không khí xung quanh quả bóng. `(` Vì có sự ma sát `)` 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Năng lượng đặc trưng cho khả năng *

A tỏa nhiệt.

B phát sáng.

C tác dụng lực.

D tác dụng hóa học.

⇒ khả năng đặc trưng nhất của năng lượng là tác dụng lực.

Bò sát sống chủ yếu ở môi trường nào dưới đây? *

A Đáy biển.

B Dưới biển.

C Trên cạn.

D Nước ngọt.

⇒ bò sát chủ yếu sống trên cạn

Từ mặt đất, hai quả bóng giống hệt nhau là C và D được đưa lên cao. Quả bóng C được đưa lên độ cao 2m, quả bóng D được đưa lên độ cao 1,5m. Em hãy cho biết quả bóng nào có thế năng hấp dẫn lớn hơn? *

A Quả bóng C

C. B Cả hai quả bóng không có thế năng hấp dẫn.

C Quả bóng D.

D Cả hai quả bóng có thế năng hấp dẫn bằng nhau.

⇒  vật ở càng cao thì lực hấp dẫn càng lớn ⇔ quả bóng C cao hơn

Những dạng năng lượng nào sau đây xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? *

A Chỉ có động năng và thế năng hấp dẫn.

B Chỉ có động năng.

C Chỉ có nhiệt năng và động năng.

D Nhiệt năng, động năng và thế năng hấp dẫn.

⇒ khi một khúc gỗ trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống (có ma sát) có:

→ tấm gỗ từ MP nghiêng ⇒ thế năng hấp dẫn.

→ có ma sát ⇒ nhiệt năng

→ khúc gỗ trượt ⇒ động năng.

Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành năng lượng *

A hóa học.

B ánh sáng.

C điện.

D nhiệt.

⇒ một phần năng lượng của bóng trong quá trình rơi xuống, chạm mặt đất và nảy lên đã biến đổi thành nhiệt, cũng giống như các thiên thạch rơi xuống trái đất, khi rơi có tác dụng nhiệt năn, khi quá cao ⇒ toả nhiệt bốc cháy ⇒ có thể tan biết trc khi  đi vào bầu khí quyển.

$\color{ green }{\text{@dịch giả super bơ }}$

#bơ là tích chờ

= idol tiktok =

xin 5* + tim + hay nhất ah, cảm ưn

#nocopy

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247