Để cảm nhận một đoạn trích,em cần phải chọn ra những chi tiết đắt giá nhất trong đoạn trích và nêu cảm nhận của mình .Đó là những cảm nhận các nhân
Khác với phân tích ở chỗ là dựa vào nội dung để phân tích ra các giá trị tư tưởng
Chúc em học tốt!
Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (yêu cầu phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?…)
Bước 2: Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn) hay đoạn trích được nêu trong đề bài.
- Đọc : Đọc diễn cảm, đúng ngữ điệu (có thể đọc thành tiếng hoặc đọc thầm). Việc đọc đúng, đọc diễn cảm sẽ giúp mạch thơ, mạch văn thấm vào tâm hồn các em một cách tự nhiên, gây cho các em những cảm xúc, ấn tượng trước những tín hiệu nghệ thuật xuất hiện trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Tìm hiểu: Dựa vào yêu cầu cụ thể của bài tập như cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hoá,…cùng với những cảm nhận ban đầu qua cách đọc sẽ giúp các em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc toát ra từ câu thơ (câu văn).
*Bước 3: Viết đoạn văn về CTVH (khoảng 7- 9 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài: cuối cùng, có thể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247