a) Trích từ văn bản Thạch Sanh. Văn bản đó thuộc thế loại truyện cổ tích
B) Đoạn Trích trên được kể theo ngôi thứ ba
C) Phương thức biểu đạt là tự sự
Ý nghĩa của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Câu 1:
a) Đoạn trích trên được trích từ văn bản: Thạch Sanh
Văn bản thuộc thể loại truyện dân gian: Truyện cổ tích
b) Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba (người chứng kiến kể lại câu chuyện)
c) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Tự Sự
Câu 2:
Ý nghĩa của chuyện ngụ ngôn Ế𝗰𝗵 𝗻𝗴ồ𝗶 đá𝘆 giếng
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng mà lại huênh hoang khoác lác, coi trời bằng vung
Bài học của chuyện ngụ ngôn Ế𝗰𝗵 𝗻𝗴ồ𝗶 đá𝘆 giếng
- Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết và tầm mắt của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo khi gặp những điều gì mà mình chưa biết tới.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247