điệp ngữ là :
- lặp lại từ ngữ nhiều lần để làm nổi bật ý , nội dung của đoạn văn / thơ và gây cảm xúc mạnh
dạng điệp ngữ mà em biết là :
- điệp ngữ cách quãng
- điệp ngữ nối tiếp
- điệpngữ chuyển tiếp (vòng)
biện pháp được sử dụng trong khổ thơ trên ( câu cuối cùng của bài thơ tiếng gà trưa )là :điệp ngữ
Viết đoạn văn ngắn (4-6) phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó là
trong khổ thơ cuối của bài thơ BPTT điệp ngữ nhắc ik nhắc lại từ "vì" 4 lần đã làm nhấn mạnh ý chính ,nội dung của đoạn thơ . Từ vì đã nói lên mục đích chiến đấu của người cháu . Điều đó bắt nguồn từ lòng yêu tổ quốc nhưng gốc rễ ngọn ngành lại bắt đầu từ tình yêu bà , yêu tổ ấm . Chính điều đó đã làm người chiến sĩ đứng lên để bảo vệ đất nc , quê hương . Với niềm tin về 1 t/lai độc lập và quyết tâm bảo vệ đất nc ấy sẽ tạo lên tinh thần đấu tranh to lớn , đánh đuổigiặc, giành lại độc lập .
Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ nhiều lần để làm nổi bật ý , nội dung của đoạn văn
Các dạng điệp ngữ theo thứ tự:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp
Trong suốt bài thơ "tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, điệp ngữ "tiếng gà trưa" được lặp lại đến năm lần trở thành điểm nhấn, thành điệp khúc xôn xao xuyên suốt bài thơ. Sau mỗi câu thơ "tiếng gà trưa", tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc: "Ổ rơm tròn những trứng", "Tiếng bà hay mắng",..... Như vậy, điệp ngữ này đã giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cbi những kỉ niệm và hình ảnh thơ da diết. Ba tiếng "Tiếng gà trưa" luôn được tách riêng thành một dòng thơ độc lập như mô phỏng theo gà gáy "Ò...ó.....o" vô cùng quen thuộc. Nó khiến câu thơ trở nên sinh động và gần gũi
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247