Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 TRÌNH BÀY tác động của con người tới thiên nhiên...

TRÌNH BÀY tác động của con người tới thiên nhiên câu hỏi 4404061 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

TRÌNH BÀY tác động của con người tới thiên nhiên

Lời giải 1 :

Tác động của con người tới thiên nhiên:

-Tích cực:

+ Tăng cường trồng và bảo vệ rừng.

+ Hạn chế sử dụng các chất hóa học trong nông nghiệp, nhiên liệu hóa thạch.

+ Xử lí chất thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi đưa vào môi trường.

+ Khai thác các nguồn năng lượng sạch: gió, Mặt Trời, sóng biển, thủy triều,…

 -Tiêu cực:

+ Xả thải các chất thải sinh hoạt, công nghiệp ra sông, hồ và biển làm ô nhiễm nguồn nước.

+ Khí thải của các nhà máy, các phương tiện giao thông, các loại nhiên liệu hóa thạc ,… làm cho bầu không khí bị ô nhiễm.

+ Khai thác gỗ, củi làm nguyên liệu; đốt rừng làm nương rẫy,... đang làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật, thực vật: nhiều loài quý hiếm đang đưng trước nguy cơ tuyệt chủng.

+ Khai thác quá mức tài nguyên nước, đất,… làm suy thoái đất và nước.

+ Khai thác rừng, khoáng sản quá mức làm sự suy giảm rừng và nguồn tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt dần, khó khôi phục trở lại,…

Thảo luận

-- bn ơi bn
-- bn vô nhóm mk nhé đc ko

Lời giải 2 :

`-`Con người cho vào môi trường tự nhiên: Rác thải sinh hoạt, rác công nghiệp, y tế, …

`+`Nếu không xử lý rác thì môi trường sẽ bị ô nhiễm trầm trọng.

`+`Khai thác tài nguyên không có kế hoạch thì sẽ bị cạn kiệt, cây rừng, muông thú sẽ bị tuyệt chủng… 

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247